I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
3. Thái độ: Biết vận dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiển.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung KTBC; quy tắc; ?2.
2. HS: Kiến thức về php chia phân số và đọc trước bài ở nhà.
8 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 98, Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó - Nguyễn Phương Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÄP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV gọi 03 HS lên bảng kiểm tra:
HS1:
- Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó .
- Sửa BT 128 SGK/55
Giải
- HS nêu quy tắc như SGK/54.
- Số kilogam đậu đen đã nấu chín là: 1,2:24% = 5kg
HS2:
- Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó
- Sửa BT 129 SGK/55
Giải
- HS nêu quy tắc như SGK/54.
- Lượng sửa trong chai là:
18 : 4,5% = 400g
HS3:
- Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó
- Sửa BT 131 SGK/55
Giải
- HS nêu quy tắc như SGK/54.
- Mảnh vải dài: 3,75:75% = 5m
GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa
3. Tiến trình bài học: (35’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV ghi đề bài 132 SGK lên bảng và hướng dẫn:
a) 2x + 8 = 3
- Trước hết làm thế nào?
- Phải tìm yếu tố nào trước?
- Tìm x bằng cách nào?
- Làm thế nào để tìm x?
b) 3x - = 2
(Tương tự như câu a)
- Gọi 02 HS lên bảng thực hiện.
- GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
- HS đổi hỗn số ra phân số
- Tìm x.
- Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu(hoặc tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết)
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 02 HS lên bảng.
- HS nhận xét và sửa bài.
* BT132/Tr55/SGK:
a) 2x + 8 = 3
x +
x =
x = = -2
b) 3x - = 2
x =
GV treo bảng phụ ghi đề bài 135 SGK/56, gọi HS đọc.
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
- GV: Đã thực hiện kế hoạch, vậy còn phải thực hiện bao nhiêu phần kế hoạch?
- Vậy 560 sản phẩm ứng với phân số nào?
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Vậy để tính số sản phẫm xí nghiệp được giao theo kế hoạch ta làm thế nào?
GV nhận xét và gọi HS lên bản trình bày lời giải.
HS quan sát đọc đề.
- HS trả lời.
- Cịn phải thực hiện:
kế hoạch
- Ứng với phân số .
- Dạng tốn: Tìm một số biết giá trị một phân số của nĩ.
- HS : Ta tính 560: = 560.
= 1260 sản phẩm
HS lên bảng thực hiện.
* BT135/Tr56/SGK:
560 sản phẩm ứng với
kế hoạch
Số sản phẩm giao theo kế hoạch:
560: = 560.
= 1260 sản phẩm.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 134 SGK/55, Yêu cầu HS xem hướng dẫn SGK, sau đó GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính tìm một số biết 60% của số đó bằng 18.
- Hãy dùng máy tính bỏ túi, kiểm tra lại đáp số của bài tập 128; 129; 131
- GV theo dõi, nhắc nhở.
HS đọc SGK và làm theo hướng dẫn .
- HS thực hiện.
* BT134/Tr55/SGK:
Biết 60% của số đó bằng 18 vậy số đó là: 30
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cốááá:
2. Dặn dò: (2’)
- Ôn lại bài nắm vững cách tìm một số biết giá trị một phân số của số đó , cách sử dụng máy tính bỏ túi trong giải toán; cách vận dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế.
- Xem lại các bài tập đã giải và trình bày vào tập cẩn thận.
- Xem trước bài 16 “ Tìm tỉ số của hai số”.
-----------------------------------------------------------------------------
Tên bài soạn §16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
Ngày soạn : 04/04/2014
Tiết theo PPCT : 100
Tuần dạy : 33
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ví dụ và quy tắc.
2. HS: Kiến thức về nhân một số tự nhiên với phân số và đọc trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học: (25’)
* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm “Tỉ số của hai số” (10’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tỉ số của hai số (12’)
GV: Thương trong phép chia a cho b được viết như thế nào?
- GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa tỉ số gọi HS lặp lại.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tỉ số.
- GV gọi HS nhận xét và cho thêm một số ví dụ để HS thấy tính đa dạng của a và b (lưu ý:
b 0).
- GV: Ta đã biết, phân số cũng cĩ dạng . Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào?
- GV giới thiệu: Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của 2 đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo.
- GV gọi HS đọc ví dụ SGK.
- Ví dụ cho biết ǵ? Yêu cầu gi?
- GV: Xét xem độ dài các đoạn thẳng có cùng đơn vị đo chưa?
- GV ghi tóm tắt đề bài và yêu cầu HS đổi cho cùng đơn vị đo.
- GV: Vậy tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD được tính như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét và lưu ý: Khi lập tỉ số cần xác đ̣inh đúng vi trí của số a , b để viết cho đúng.
HS: Viết a : b hay
- HS đọc định nghĩa SGK.
- HS nêu ví du.ï
- HS chú ý theo dõi.
- HS:
+ Tỉ số , (b 0) thì a và b có thể là số nguyên là phân số, số thập phân, …
+ Phân số , (b 0) thì a, b phải là số nguyên.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ví dụ.
- HS:
Cho biết:AB =20cm;CD=1 m
Yêu cầu: T́im tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
- HS: Chưa.
- HS thực hiện: AB = 20cm
CD = 1 m = 100cm
- HS: Là =
- HS chú ý.
1/- Tỉ số của hai số:
* Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b.
* Ví dụ: 1,5 :3,16; ; :6; …
* Ví dụ: AB = 20cm
CD = 1 m = 100cm
Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (10’)
GV: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho
GV nêu ví du:ï
Tìm tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25:
- Ở Tiểu học, để tìm tỉ số phần trăm của hai số, em làm thế nào?
- Tương tự, để tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 tính như thế nào?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS trình bày:
= 312,4%
- Vậy muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm như thế nào?
- GV nhận xét và treo bảng phụ giới thiệu quy tắc tìm tỉ số phần trăm như SGK/57.
- GV gọi HS áp dụng quy tắcđđể làm ?1.
Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 5 và 8.
b) 25 kg và tạ
( Chú ý đổi ra cùng dơn vị)
GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
HS nghe giới thiệu.
- Ta tìm thương của hai số, nhân thương đĩ với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào kết quả.
- HS trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
- Ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả.
-02 HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét và chú ý sửa bài.
2/- Tỉ số phần trăm:
* Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25:
= 312,4%
* Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả:
?1 Tìm tỉ số phần trăm của
a)
= 62,5 %
b) 25kg và tạ
tạ = 0,3 tạ = 30kg
Ta có: = 83,3%
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (10’)
GV cho HS quan sát một bản đồ Việt Nam.
- GV chỉ vào tỉ lệ xích được ghi trên bản đồ và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đo.ù
Ví dụ: có ý nghĩa: Khoảng cách giữa hai điểm ngồi thực tế là 2 000 000 thì trên bản đồ hoặc bản vẽ khoảng cách đĩ chỉ là 1.
- Vậy tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc bản đồ) là gì?
GV treo bảng phụ ghi ?2, gọi HS đọc đề.
GV hướng dân: Trước hết phải xác đ̣nh các khoảng cách của a, b theo công thức tỉ lệ xích
(chú ý hai khảng cách đó phải cùng đơn vi đo)
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
HS quan sát bản đồ.
- HS chú ý lắng nghe, theo dõi.
- HS đọc SGK.
- Cho biết: Nếu khoảng cách trên bản đồ 1 đơn vị thì trên thực tế khoảng cách đĩ là
2 000000 đơn vi.
HS chú ý.
- 01HS lên bảng.
-HS nhận xét và sửa bài.
3/- Tỉ lệ xích:
* Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (hoặc một bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ (hoặc bản đồ) và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực tế.
* Cơng thức tính tỉ lệ xích T là:
T = (a,b cùng đơn vị đo)
* Trong đĩ:
+ a là khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ.
+ b là khoảng cách giữa hai điểm ngồi thực tế .
?2 Theo đề bài, ta có:
a = 16,2cm
b =1620km =162000000cm
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (10’)
- Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b.
GV yêu cầu HS làm bài tập 137/51 SGK.
(Chú ý phải đổi các số a,b về cùng đơn vị đo)
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập.
GV treo bảng phụ hình vẽ và đề bài 140 SGK/58.
- Gọi HS đọc đề, cách giải và tìm chỗ sai.
- Với đề bài cho như trên, hay tính tỉ số giữa khối lượng của chuột và khối lượng của voi cho đúng.
- GV gọi HS nhận xét
- Qua bài toán em ghi nhớ điều gì?
- Phát biểu (như SGK)
HS chú ý.
- 02 HS lên bảng làm bài.
HS quan sát.
- Đọc đề bài, trả lời.
- 01 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét
- Ta chỉ lập được tỉ số giữa hai đại lượng cùng loại và phải đồi về cùng đơn vị
* Bài 137 SGK/57.
Tính tỉ số của:
a) m và 75cm:
75cm = m =
Ta có:
b) h và 20 phút
20 phút = h = h
Ta có:
* Bài 140 SGK/58.
Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng đơn vị.
5 tấn = 5.000.000g
Ta có tỉ số:
Tỉ số đó cho biết khối lượng của chuột bằng khối lượng của voi.
2. Dặn dò: (2’).
- Học bài nắm vững tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Xem lại các bài tập vừa giải ở trên và triŕnh bày vào tập cẩn thận.
- Làm bài tập 143,145,148/59,60 SGK
- Chuẩn bi máy tính cầm tay để tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- TUAN 33GIAO AN SO HOC 6.doc