Giáo án Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số - Phạm Thị Thùy Dương

1. MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu được quy tắc chia phân số.

 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân phân số thông qua phép chia.

 1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

 Hoạt động 2: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 Hoạt động 3: Rn HS kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số.

2.NỘI DUNG BI HỌC:

Số nghịch đảo

Phép chia phân số

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV: Bảng phụ ?1, ?2, ?5.

 3.2.HS: Xem trước bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 87: Phép chia phân số - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP CHIA PHÂN SỐ Tuần 29 – Tiết 87 Ngày dạy: 17/03/2014 Bài 12 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu được quy tắc chia phân số. 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân phân số thông qua phép chia. 1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phâân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hoạt động 3: Rèn HSù kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC: Số nghịch đảo Phép chia phân số 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ?1, ?2, ?5. 3.2.HS: Xem trước bài mới. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2.Kiểm tra miệng: (7 phút) Câu 1: a/ Phát biểu quy tắc phép nhân phân số. Công thức? b/ Aùp dụng tính: ( Câu 2: Tính: . GV: Gọi HS nhận xét – Đánh giá –Ghi điểm. Câu 1: a/ (SGK). b/ (= ( = Câu 2: .=1 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1phút) Phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không? Chúng ta trả lời được câu hỏi trên qua bài học hôm nay. Hoạt động 2: Số nghịch đảo (8 phút) ?1 Gọi Hs thực hiện .=? HS: .=1 GV: Ta nói : là số nghịch đảo của là số nghịch đảo của GV: Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? HS: Phát biểu ?3 Vận dụng làm GV: (Lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của ) Hoạt động 3: Phép chia phân số (17 phút) GV: Chia HS làm 2 nhóm thực hiện 2 phép tính. -Nhóm 1: Tính -Nhóm 2: Tính So sánh 2 kết quả. GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và phân số ? HS: là nghịch đảo của GV: Ta thay phép chia phân số bằng phép tính nào? HS: Thay bằng phép nhân với số nghịch đảo của là . GV: Chia 2 phân số ta làm thế nào? HS: Phát biểu( Nhân Số bị chia với nghịch đảo của số chia) GV: Chia một số nguyên cho một phân số thì ta làm sao? HS: Lấy số nguyên nhân mẫu và chia tử. GV: Gọi vài Hs phát biểu quy tắc. để HS khắc sâu hơn. GV: Còn muốn chia một phân số cho một số nguyên ta làm tn? HS: Phát biểu GV: nêu nhận xét SGK/42 GV treo bảng phụ ?5 GV: Yêu cầu Hs thực hiện Gọi 4 HS lần lượt lên điền vào chỗ trống. GV: Lưu ý HS rút gọn nếu có thể. 1/ Số nghịch đảo: -Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Ví dụ: Số nghịch đảo của là 7. Số nghịch đảo của -5 là Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của là (a, b Z, a0, b 0). 2/ Phép chia phân số: a/ Quy tắc: a: (a,b,c,d Z, b, d, c). * Nhận xét: (SKG/42) b/ Ví dụ: -7: 4.4.Tổng kết: (7 phút) Nhắc lại định nghĩa số nghịch đảo. Nhắc lại quy tắc chia phân số. GV yêu cầu HS làm BT84/ 43 SGK. GV yêu cầu HS khi tính phải thay phép chia thành phép nhân. GV: Các tổ nhận xét bài của nhau- Đánh giá. Bài tập 84: a/ b/ c/ -15: d/ e/ g/ 0: h/ 4.5.Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học định nghĩa thế nào là 2số nghịch đảo của nhau, học quy tắc chia phân số. + Bài tập 86; 87; 88 / 43 SGK. HD:BT 86 Thực hiện tìm x theo các quy tắc đã học ở tiểu học BT 88 Muối tính chu vi thì cần có thêm chiều rộng, Chiều rộng tính nhờ vào diện tích và chiều dài. - Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị “Luyện tập” + Bài tập 89, 90.. 5.PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet 87.doc
Giáo án liên quan