1.1.Kiến thức: Biết khi niệm hai phn số bằng nhau = nếu ad = bc (bd 0).
1.2.Kĩ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
1.3.Thái độ: Gio dục HS tính cẩn thận.
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Biết khi niệm hai phn số bằng nhau = nếu ad = bc (bd 0).
Hoạt động 3: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23PHÂN SỐ BẰNG NHAU
– Tiết 70
Ngày dạy: 21/1/2014
Bài 2
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau = nếu ad = bc (bd 0).
1.2.Kĩ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau = nếu ad = bc (bd 0).
Hoạt động 3: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Thước thẳng,bảng phụ H5, BT 7
3.2.HS: Bảng nhóm.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2.Kiểm tra miệng:
Phân số có dạng thế nào?
-Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a/ -3: 5 b/ (-2): (-7)
c/ 2: (-11) d/ x: 5 ( xZ)
( SGK).
Bài tập 4/ 4 SBT:
; ; ; ( x Z)
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ta đã học về phân số. Vậy khi nào hai phân số bằng nhau? Hơm nay ta sẽ tìm hiểu điều này.
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ: Có 1 cái bánh hình chữ nhật và được chia theo hai cách sau.
Lần 1:
Lần 2:
( phần gạch là phần lấy đi).
GV: Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần của cái bánh?
HS:
-Nhận xét gì về 2 phân số trên?
HS: hai phân số trên bằng nhau.
-Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không?
GV: em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?
HS: 2.3=1.6
Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: khi a.d=b.c
GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau?
HS: vì ( -3).(-8) = 6.4
Hoạt động 3: Các ví dụ
GV: Cho HS làm BT ?1 theo nhóm
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi ?2
HS: Phát biểu
GV: Chốt lại đôi khi ta không cần tính tóan mà có thể khẳng định ngay hai phân số không bằng nhau dựa vào dấu của tích.
HS làm các bài tập.
Tìm x Z biết
GV: Từ 2 phân số bằng nhau trên ta suy ra điều gì?
HS: (-2).6 = 3.x
x=
I/ Định nghĩa:
Phân số nếu ad = bc.
II/ Các ví dụ:
Ví dụ 1
vì 1.12 = 3.4
vì 2.8 3.6
vì ( -3).(-15) = 9.5
Ví dụ 2
Tìm x Z biết
Giải
Vì nên (-2).6 = 3.x
x=
4.4/ Tổng kết:
- Khi nào ta cĩ phân số
1/ Tìm x, y Z biết:
a/ ; b/
2/ Điền số thích hợp vào ô trống:
a/ d/
Phân số nếu ad = bc.
a/ x=
b/ y =
a/ ; b /
4.5.Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
+ Bài tập 7; 10/ 8, 9 SGK ;
GV hướng dẫn: BT7 ta có thể làm tương tự như bt tìm x
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài “Tính chất cơ bản của phân số”.
+ Phân số cĩ những tính chất nào?
5.PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- so hoc 6 tiet 70.doc