Giáo án Số học 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hề giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chử số, thứ tự trong N, Z, số liền tr¬uớc, số liền sau,

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diển các số nguyên trên trục số .

 3. Thái độ:Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh.

II.CHUẨN BỊ:

 * Cho các học sinh các câu hỏi ôn tập.

 a) Để viết một tập hợp ta có các cách nào? Cho ví dụ?

 b) Thế nào là tập N, Tập Z, tập N* .

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 8/12/2013 Ngày dạy: ……./….. Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hề giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chử số, thứ tự trong N, Z, số liền truớc, số liền sau, 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diển các số nguyên trên trục số . 3. Thái độ:Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: * Cho các học sinh các câu hỏi ôn tập. a) Để viết một tập hợp ta có các cách nào? Cho ví dụ? b) Thế nào là tập N, Tập Z, tập N* ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng……… 2. Bài cũ: (Kết hợp ôn tập) 3.Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào? Cho ví dụ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ? Khi nào tập hợp A được coi là tập hợp con của tập hợp B cho ví dụ? Khi nào thì tập hợp A bằng tập hợp B Giao của hai tập hợp là gì cho ví dụ? Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính có mặt trong biểu thức Thực hiện tính và cho kết quả (Gv cho 4 hs lên làm 4 bài cả lớp theo dõi bổ sung) Cho cả lớp thực hiện giải bài 2 va bài 3 Hai em lên trình bày cả lớp theo dõi bổ sung 1.Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp, ký hiệu: Để viết một tâph hợp thường có hai cách + Liệt kê các phần tử của tập hợp + Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Số phần tử của tập hợp Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số các phần tử, hoặc không có các phần tử nào. Tập hợp con. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B Nếu: AB và BA thì A=B Giao của hai tập hợp Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của cả hai tập hợp đó. 2.Tập N và Tập Z a) Khái niệm về tập hợp N, tập hợp Z b) Thứ tự trong N và thứ tự trong Z c) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên d) Các tính chất của phép cộng trong Z 3.Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên Bài 1: Thực hiện tính: (52+12)-9.3 80-(4.52-3.23) [(-18)+(-7)]-15 (-219)-(-229)+12.5 Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 Giải: x= -3;-2;-1.....3;4 Tính tổng: (-3)+ (-2)+(-1)+.....+3+4 = [(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0+4=4 Bài 3: Tìm số nguyên a biết |a|=3 |a|=0 |a|= -1 |a|=|-2| 4. Củng cố: -Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. IV.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/12/2013 Ngày dạy: ……../……. Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9, số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung UCLN,BCNN. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổngchia hết cho 2, cho 3. cho 5 cho 9 rèn kỹ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ Ôn tập nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết, cách tìm UCLN; BCNN và bài tập. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng……. 2. Bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Chữa bài tập 29 HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu chữa bài tập 57 (trang 60 sbt) 3.Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung Cho học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút rồi gọi một nhóm lên bảng trình bày câu a,b,c,d Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Gọi nhóm thứ 2 trình bày câu e;f;g Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung. Cho học sinh làm rồi gọi hai em lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét Ba số tự nhiên liên tiếp là 3 số như thế nào? hãy viết tổng quát 3 số tự nhiên liên tiếp Lập tổng của chúng: n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) rồi chứng tỏ tổng trên chia hết cho 3 câu b Gv gợi ý cho học sinh làm Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần UCLN ta phài làm thế nào? Nhắc lại quy tắc tìm BCNN và UCLN của hai hay nhiều số. 1.Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số -Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825. trong các số đã cho a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 9 d)Số nào chia hết cho 5 e) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 f) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 g) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9 Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để: 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 *46* chia hết cho cả 2;3;5;9 Bài 3: Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 Số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11 Bài 4: Cho 2 số 90 và 252 Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần UCLN (90;252) 90=2.32.5; 252=22.32.7 UCLN(90;252)=2.32=18 BCNN(90;252)=22.32.7.5=1260 BCNN(90;252) gấp 70 lần UCLN(90;252) 4. Củng cố: - Các số sau là số nguyên tố hay hợp số, giải thích a)717; b) 6.5+9.31 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiết thức của các tiết ôn tập vừa qua, Xem lại các bài đã giải, làm các bài tập 209 đến 213 (sbt) Làm thêm bài: Tìm x biết a) 3(x+8)=18 b) (x+13):5=2 c) 2|x| +(-5)=7 IV.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 55-56 KIỂM TRA HỌC KỲ I THEO ĐỀ CỦA PHÒNG Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày dạy: ...../...../2013 Tiết 57-58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲI I.MỤC TIÊU * Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kiểm tra học kỳ I * Hướng dẫn HS phân tích đề bài, giải và trình bày chính xác bài làm,tránh những sai sót trong quá trình làm bài. * Giáo dục ý thức chăm học,trung thực, tính chính xác khoa học của HS. * Qua việc trả bài,HS tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân và rút được kinh nghiệm khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I.Tính tỉ lệ bài Giỏi ,khá ,Tb, yếu,kém HS:Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.ổn định lớp: Vắng…… 1.NX ,đánh giá tình hình của lớp thông qua kết quả kiểm tra GV: thông báo kq kiểm tra của lớp. - Số bài từ tb trở lên là…. Tỉ lệ : Trong đó :+ Loại Giỏi: 22 Bài( những bài đạt từ 9 điểm đến 10 điểm) đạt tỉ lệ = 63% + Loại Khá: 7 bài (7 điểm – 8,5 điểm) = 20,0 + Loại TB : 6 bài ( 5 điểm đến 6,5): chiếm: 17,1 + Loại Y: 0 bài : chiếm 0 + Loại Kém: 0 bài :chiếm 0 -Tuyên dương nhưng bài làm tốt: -Nhắc nhở những bài làm kém: 2.Trả bài ,chữa bài kiểm tra GV:Đưa lần lượt từng câu của đề bài lên bảng,yêu cầu HS trả lời hoặc giải lại . ở mổi câu,GV phân tích rỏ yêu cầu cụ thể. Nêu những lỗi phổ biến,lổi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. -GVnên đưa ra các cách giải khác nhau để HS học tập. -Đặc biệt với những câu khó,GV cần giảng kỷ,HD cách trình bày cho học sinh. -Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV cần nhắc nhở HS những điều chú ý như:thật cẩn thận khi đọc đề,khi vẽ hình,không tập trung vào các câu khó khi chưa làm xong các câu khác. HS nghe GV trình bày HS trả lời,hoặc giải bài theo yêu cầu của GV --HS chữa lại những câu làm sai của mình. -HS có thể nêu ý kiến của mìnhvề bài làm .Yêu cầu GV giải đáp những chổ chưa hiểu hoặc đưa ra các các cách giải khác 3. Củng cố: 4.Hướng dẫn: -GV nhắc nhở HS cần ôn lại kiến thức mình chưa vững vàng để củng cố. - HS tự mình làm lại các bài sai để rút kinh nghiệm. - Với HS khá,giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy. - Chuẩn bị SGK, vở để học kỳ 2 từ tiết 59 bài “qui tắc chuyển vế”. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT53.T58.doc
Giáo án liên quan