A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, độc lập trong tư duy, yêu môn học.
B. Chuẩn bị
GV: SGK, SBT , bảng phụ, .
HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình
I. Ổn định lớp: (1)
(Kiểm tra sĩ số – Dụng cụ học tập của học sinh )
II. Kiểm tra bài cũ
158 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15)
(-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16
456 + [58 + (-456) + (-38)]
Bài 9 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính
8 - (3+7)
(-5) - (9 - 12)
(5674 - 97) + (97 + 18 - 5674)
(13 - 135 + 49) - (13 + 49)
x + 8 -( x + 22)
f) -(x+5) + (x+ 10) - 5
Bài 10 : Tìm số nguyên x biết :
11 -(15 + 11) = x - (25-9)
2 - x = 17 - (-5)
x - 12 = (-9) - 15
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi cơ bản của bài
HS khác nhận xét
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
HS hoạt động cá nhân nghiên cứu đề bài đưa ra yêu cầu của bài và trả lời các câu hỏi của GV
- Làm việc cá nhân vào nháp , 4 HS lên bảng
- Một số HS nộp bài lên bảng
- Nhận xét bài làm trên bảng
- So sánh các bài làm trên với bài làm ở bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
HS hoạt động cá nhân nghiên cứu đề bài đưa ra yêu cầu của bài và trả lời các câu hỏi của GV
- Làm việc cá nhân vào nháp , 3 HS lên bảng
- Một số HS nộp bài lên bảng
- Nhận xét bài làm trên bảng
- So sánh các bài làm trên với bài làm ở bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Quy tắc dấu ngoặc
Bài 8 : Tính nhanh :
a)248 + (-12) + 2064 + (-236)
= + 2064
= 2064
b (-298) + (-300) + (-302)
= (-298) + (-302) + (-300)
= - 600 + (-300)
= - 900
5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15)
= -2 + (-2) + (- 2)
= -6
(-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16
= 16- 6 + 12 + 8 - (14 + 10)
= 10 + 20 + ( -20)
= 10
456 + [58 + (-456) + (-38)]
Bài 9 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính
8 - (3+7)
(-5) - (9 - 12)
(5674 - 97) + (97 + 18 - 5674)
(13 - 135 + 49) - (13 + 49)
x + 8 -( x + 22)
f) -(x+5) + (x+ 10) - 5
Bài 10 : Tìm số nguyên x biết :
11 -(15 + 11) = x - (25-9)
2 - x = 17 - (-5)
x - 12 = (-9) - 15
Bài 7 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
a
-1
-95
63
-14
5
65
-5
b
-9
95
7
6
a + b
0
2
20
0
7
a - b
9
-8
bài tập ôn thêm
I - Số tự nhiên
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết nếu lấy nó chia cho 3 rồi trừ đi 4 sau đó nhân với 5 thì được 15
Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi sau đó phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .
62 :4.3 + 2.52
5.42 - 18:32
Bài 3 : Tìm số tự nhiên x biết x < 200 và x chia cho 2 dư 1, x chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1, và chia hết cho 7 .
Bài 4 : Thực hiện phép tính :
80 - (4.52 - 3.23)
23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
2448 : [119 -(23 -6)]
Bài 5 : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m . Người ta trồng cây quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau . Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp . ( biết khoảng cách đó là số tự nhiên có đơn vị là m) khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu ?
Bài 6 : Số học sinh khối 6 của trường khoảng từ 200 đến 400 em . Khi sắp hàng 12, hang 15 và hàng 18 đều thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .
Bài 7 : Cho A = {70 ; 10} ; B = { 5 ; 14} .Viết tập hợp các giá trị của các biểu thức :
x + y với x ẻ A và y ẻ B
x - y với x ẻ A và y ẻ B và x - y ẻ N
x.y với x ẻ A và y ẻ B
x : y với x ẻ A và y ẻ B và x : y ẻ N
II - Số nguyên
Bài 1 : Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn :
a) - 2 < x < 5 b) -6 Ê x Ê -1
c) 0 < x Ê 7 d) -1 Ê x < 6
Bài 2 : a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3| ; |8| ; 9
b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}
b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng .
b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng .
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài và học bài theo SGK
- Làm các bài tập trang 67
- Ôn tập lại toàn bộ bộ hệ thống kiến thức cơ bản đã học và các dạng toán vận dụng các kiến thức đó
- Chuẩn bị giấy để kiểm tra học kì
Yêu cầu HS ghi vở phần hướng dẫn về nhà để thực hiện
1 HS đứng tại chỗ đọc phần hướng dẫn về nhà
Các HS khác dõi theo
HS ghi phần hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18
Tiết: 55, 56
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 25/12/2010
Kiểm tra học kì
A. Mục tiêu
- Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của từng học sinh thông qua giải bài tập. Từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học của mình sao cho nó phù hợp với các đối tượng học sinh
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng độc lập tư duy suy nghĩ, ý thức tự học tự rèn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức
- Thái độ: Xác định mục tiêu học tập, có thái độ học tập nghiêm túc, có trí vươn lên, yêu môn học.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ma trận đề và đề kiểm tra-Phụ tụ cho mỗi HS một đề.
- Học sinh: ễn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra.
C. Tiến trình
1. ổn định tổ chức.(1’)
- Kiểm tra sĩ số – Dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới(44’)
Nội dụng kiểm tra
I/Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho tập hợp M = . Cách viết nào sau đây là đúng
A. B. 2 C. D.
Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 23 B. 63 C. 33 D. 8
Câu 3: BCNN( 4, 10) là:
A. 6 B. 16 C. 2 D. 20
Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn: -3
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 5: Kết quả của phép tính (-2009) – ( -2010) là:
A. -1 B. 4019 C. 1 D. – 4019
Câu 6: Cho điểm I nằm giữa hai điểm N và P . Kết luận nào sau đây là đúng?
Tia IN trùng với tia PN
Tia IP trùng với tia NP
Tia IN và tia NI là hai tia đối nhau . . .
Tia IN và tia IP là hai tia đối nhau N I P
II/Tự luận (7 điểm):
Câu1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a) 483 + ( - 56 ) + 263 + ( - 64
b) 175 – (3.52 – 5.32)
Câu 2 : ( 1,5 điểm) Lớp 6A có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều số học sinh thành các tổ sao cho số nam, nữ trong các tổ bằng nhau . Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất
Câu 3 : ( 1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) x- 17 = (-8 ) – 17
b) 175 – (3.52 – 5.32)
Câu 4: (2 điểm) Cho tia Mx . Trên tia M x lấy hai điểm I và N sao cho MN = 5cm, MI = 2cm
Tính độ dài đoạn thẳng IK
K thuộc tia đối IM và NK = 1,5 cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK, nhận xét gì về vị trí của điểm K đối với đoạn thẳng IN
Câu 5: ( 1 điểm) Tìm n biết: 13n = 134. 169
Đáp án và biểu điểm
I/Trắc nghiệm (3 điểm) : mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Câu1- C Câu 2-A Câu 3- D Câu 4- A Câu 5- C Câu 6- D
II/Tự luận (7 điểm):
Câu1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
483 + ( - 56 ) + 263 + ( - 64 )
= (483 + 263) + 0,25 đ
= 746 + (-120)
= 626 0,25 đ
b) 175 – (3.52 – 5.32)
= 175 – 3.5 (5 – 3) 0,25 đ
= 175 – 15.2 =145 0,25 đ
Câu 2 ( 1,5 điểm)
Gọi số tố có thể chia được là x( tổ), x N* 0,25 đ
Vì số học sinh nam, nữ trong các tổ bằng nhau nên 24 x và 18 x
x ƯC( 24,18) 0,25 đ
Ta thấy : 24 = 23. 3
18 = 2.32
Do đó : ƯC LN(24, 18) = 2.3 = 6 0,25 đ
ƯC( 24,18) = Ư(6) =
Hay x 0,25 đ
Như vậy có 4 cách chia tổ sao cho số học sinh nam, nữ trong các tổ bằng nhau
Cách 1 : cả lớp thành 1 tổ
Cách 2 : Chia sĩ số lớp thành 2 tổ
Cách 3 : Chia sĩ số lớp thành 3 tổ
Cách 4 : Chia sĩ số lớp thành 6 tổ 0,25 đ
Nhận xét : Sĩ số lớp không đổi và số học sinh nam, nữ trong các tổ bằng nhau
Cho nên nếu tổ nhiều thì số học sinh trong tổ ít và ngược lại
Do vậy để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ phải nhiều nhất là 6 tổ 0,25 đ
Câu 3 ( 1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) x- 17 = (-8 ) – 17
x = (- 8) – 17 + 17 0,25 đ
x = - 8
Vậy số x cần tìm là - 8 0,25 đ
b)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vậy số x cần tìm là 3 0,25 đ
Câu 4 (Học sinh vẽ được 1 trong 2 hình đều cho 0,5 đ)
Hình 1
Hình 2
Giải:
Do MI<MN nên điểm I nằm giữa hai điểm M,N
MI + IN = MN => IN = MN – MI = 5 – 2 = 3 ( cm) 0,5 đ
b) K tia đối IM và NK = 1,5 cm
* TH: K nằm giữa hai điểm I, N ( hình 1)
=> IK + KN = IN =>IK = IN – KN = 3 – 1,5 = 1,5 ( cm)
+) K là trung điểm của IN vì K nằm giữa hai điểm I, N và IK = NK ( = 1,5 cm)
Lưu ý: ở ý b nếu học sinh làm theo trường hợp hình 2: N nằm giữa hai điểm I, K
=>IK = IN + NK = 3 + 1,5 = 4,5 ( cm)
+) K không là trung điểm của đoạn thẳng IN vì K không nằm giữa hai điểm I, N.
(Vẫn cho điểm như trong trường hợp 1)
Câu 5 13n = 134. 169
13n =134.132 0,5 đ
13n = 136
=> n =6 0,5 đ
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài và học bài theo SGK
- Ôn tập lại toàn bộ bộ hệ thống kiến thức cơ bản đã học và các dạng toán vận dụng các kiến thức đó
- Chuẩn bị sách vở, các dụng cụ học tập khác cho học kì 2
- Đọc trước bài mới
Yêu cầu HS ghi vở phần hướng dẫn về nhà để thực hiện
1 HS đứng tại chỗ đọc phần hướng dẫn về nhà
Các HS khác dõi theo
HS ghi phần hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- So 6- HKI (Soan).doc