Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 59 và 60 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương từ đó đề xuất các biên pháp khắc phục.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, làm việc theo nhóm

3. Thái độ

- Nâng cao ý thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Nội dung bảng 56.1.2.3 SGK

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức: 9A

2. Kiểm tra

 - Sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 59 và 60 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/04/2014 Ngày giảng: 07/04/2014 TIẾT 59 THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương từ đó đề xuất các biên pháp khắc phục. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, làm việc theo nhóm 3. Thái độ - Nâng cao ý thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II. Đồ dùng dạy học Nội dung bảng 56.1.2.3 SGK III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 9A 2. Kiểm tra - Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra của môi trường ở địa phương GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả điểu tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả - GV theo rõi nhận xét đánh giá : + Mức độ ô nhiễm + Biện pháp khắc phục - HS viết nội dung điều tra vào giấy. - HS lên trình bày 3 bảng 56.1->56.3 - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm theo dõi bổ xung. Hoạt động 3 : Thu hoạch -GV cho HS viết thu hoạch theo 3 câu hỏi SGK 1, Nguyên nhân nào dẫ tới ô nhiễm hệ sinh thái quan sát. Có cách nào khắc phục được động. 2. Những hoạt động nào của con người gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? xu hướng biến đổi hệ sinh thái đó là tốt lên hay xấu đi ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái. 3, Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương? Nhiệm vụ của HS đối với công tác chống ô nhiễm. 4. Đánh giá nhận xét - GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm - Khen nhóm làm tốt ,nhắc nhở nhóm chưa tốt 5. Dặn dò - Về nhà: các nhóm hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu sgk/172 - Đọc bài sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Ngày soạn: 03/04/2014 Ngày giảng: 11/04/2014 CHƯƠNGIV:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 60 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên - Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Hiểu khái niệm phát triển bền vững 2. Kỹ năng Kĩ năng hoạt động nhóm,tập hợp kiến thức vận dụng thực tế 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường_giữ gìn tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về các mỏ khai thác,cánh rừng ruộng bậc thang - Tư liệu tài nguyên thiên nhiên III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 9A 2. Kiểm tra: - GV thu báo cáo thu hoạch 3. Bài mới Hoạt động 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - GV cho học sinh đọc sgk .Trao đổi nhóm,thực hiện lệnh hoàn thành nội dung bảng 58.1(sgk) + Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của dạng tác nguyên thiên nhiên + Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có những loại nào? + Tài nguyên rừng là loại tài nguyên nào?Vì sao? - Học sinh thảo luận - GV thông báo đáp án đúng của bảng Vậy có mấy loại tài nguyên? - Học sinh đọc TT thực hiện lệnh sgk/173.Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 58.1 sgk/173 - Học sinh trao đổi nhóm,trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. - Than đá_dầu mỏ_mỏ thiếc - Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh,vì khai thác rồi có thể phục hồi *Đáp án bảng 58.1 sgk/173: 1:b,c,g; 2:a,e,i; 3:d,h,i,k - Học sinh dựa vào bảng đưa ra kết luận. *Kết luận: có 3 dạng tài nguyên chủ yếu: - Tài nguyên tái sinh: có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí - Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:là tài nguyên sử dụng mãi mãi không gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - GV thông báo :sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - GV cho học sinh quan sát tranh hình 58.1.Đọc thông tin sgk.Thực hiện lệnh về nhà sgk/174 - GV cho học sinh lên bảng điền - GV nhận xét công bố đáp án +Tại sao trên cùng đất dốc những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn - GV yêu cầu học sinh đưa ra kết luận - GV cho học sinh quan sát hình 58.2.Đọc thông tin sgk ,thực hiện lệnh - GV gọi học sinh lên bảng (nguyên nhân gây ô nhiễm ,cách khắc phục) - GV nhận xét đánh giá theo bảng phụ(đáp án) - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Nếu bị thiếu nước sẽ gây tác hại gì cho cuộc sống + Hãy nêu hậu quả của dụng nguồn nước bị ô nhiễm + Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? - GV yêu cầu học sinh đưa ra kết luận - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi + Hậu quả của chặt phá và đốt rừng là gì? + Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt.Theo em chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó. - GV cho học sinh thảo luận,đư ra kết luận + Sử dụng tài nguyên rừng hợp lí có vai trò gì? + Cách sử dụng hợp lí? a, Sử dụng hợp lí tài nguyên đất - Học sinh quan sát tranh đọc thông tin sgk thực hiện lệnh - Hoàn thành bảng 58.2 sgk - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung - Đáp án: + Đất bị khô hạn:không có thực vật + Đất bị xói mòn + Độ màu mỡ của đất tăng lên,có thực vật bao phủ. - Vì nước chảy trên mặt đất bị cản trở của gốc cây,tán lá,lớp thảm mục...trên mặt đất,nên chảy chậm lại,làm giảm tốc độ xói mòn b, Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: - Đất là nơi ở ,nơi sản xuất lương thực ,thực phẩm nuôi sống con người và sinh vật khác_tái sinh - Cải tạo đất bón phân hợp lí - Cách sử dụng,chống xói mòn đất chống khô cạn ;chống nhiễm mặn. c, Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: - Học sinh quan sát hình 58.2.Hoàn thành bảng 58.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách khắc phục - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đáp án bảng sgk/176 - Học sinh thảo luận - Sẽ gây nhiều bệnh tật (do mất vệ sinh)gây hạn hán,thiếu nước uống cho đàn gia súc - Sẽ sinh ra bệnh tật cho người và động vật - Có tác dụng bảo vệ tài nguyên nước vì rừng tạo điều kiện đảm bảo cho tuần hoàn nước trên trái đất . Tăng lượng nước ngầm và nước bốc hơi * Kết luận: - Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên trái đất - Tái sinh - Cách sử dụng: khai thông dòng chảy - Không xả rác,chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt xuống sông,hồ,biển - Tiết kiệm nguồn nước ngọt d,Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận nhóm - Làm cạn kiệt nguồn nước,xói mòn đất_làm ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít,mất nguồn gen sinh vật - Cúc Phương ;Ba Vì ;Tam Đảo;Ba Bể;Cát Bà ;Bạch Mã;Bến én;Côn Đảo... - Học sinh cần học tập tốt môn sinh học để có kiến thức bảo vệ ,giữ gìn và ngăn chặn các hoạt động phá hoại các khu rừng nói trên *Kết luận - Rừng là nguồn cung cấp lâm sản,thuốc,gỗ.. - Điều hoà khí hậu... - Tái sinh - Khai thác hợp lí,kết hợp trồng bổ sung... - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên 4,Củng cố_kiểm tra: - GV yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk - Kiểm tra : câu 1.4 sgk Câu 1: Tài nguyên tái sinh là tài nguyên sau một thời gian sẽ cạn kiệt +Tài nguyên tái sinh khi sử dụng hợp lí sau một thời gian co điều kiện phục hồi 5,Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời theo câu hỏi sgk - Tìm hiểu sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên công việc phục hồi rừng Tổ duyệt

File đính kèm:

  • doctiet 59,60.doc