1, KIẾN THỨC:
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống
2, KĨ NĂNG:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.
- Viết được sơ đồ lai - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
217 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 - Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Câu hỏi ôn tập
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
v. Rút kinh nghiệm:
NS:
NG:
Tiết 67
Kiểm tra học kì II
v. Rút kinh nghiệm:
NS: 24/ 4
NG: / 05
Tiết 68
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
i. Mục tiêu.
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.
- Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
ii. Chuẩn bị.
- Máy chiếu, bút dạ.
- Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5.
- Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4.
iii. phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Động não
iv. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút.
- GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm.
- GV để các nhóm trình bày lần lượt nhưng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đưa ra đánh giá và đưa kết quả đúng.
- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được phân công.
- Thống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề chưa rõ.
1: Đa dạng sinh học
Nội dung kiến thức ở các bảng như SGV:.
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật
Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- GV yêu cầu HS:
+ Hoàn thành bài tập mục s SGK trang 192 + 193.
- GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.
- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.
- GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.
- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đưa ra và tự sửa chữa.
- HS tự lấy VD.
2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật
4. Củng cố : Trong quỏ trỡnh ụn
5. Hướng dẫn về nhà : Làm đề cương theo nội dung bài 66
v. Rút kinh nghiệm:
NS:
NG:
Tiết 69
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp (t2)
I . Mục tiêu:
- HS hệ thống hoỏ được kiến thức về sinh học cỏc thể và sinh học TB ; HS biết vận dụng vào thực tế
Rốn kĩ năng tư duy , tổng hợp , khiỏi quỏt hoỏ kiến thức
GD cho HS yờu thớch mụn học
II . Chuẩn bị
Mỏy chiếu , bỳt dạ
Phim trong in cỏc nội dung từ bảng 65.1 à 65.5
iii. phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Động não
- Khăn trải bàn.
iv. hoạt động dạy - học.
1.Tổ chức :
2. Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : III . Sinh học cỏc thể
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
GV : Yờu cầu HS thảo luận , tỡm thụng tin hoàn thành bảng 65.2
GV: Yờu cầu HS lờn bảng chữa
GV: bổ xung, chiếu nội dung bảng 65.1
HS : Thảo luận và hoàn thành bảng 65.1
Bảng 65.1: Chức năng của cỏc cơ quan của cõy cú hoa
Cơ quan
Chức năng
Rễ
Hấp thụ nước và muối khoỏng cho cõy
Thõn
V/c nước và muối khoỏng từ rễ lờn lỏ và chất hữu cơ từ lỏ đến cỏc bộ phận khỏc của cõy
Lỏ
Thu nhận a/sđể quạng hợp tạo chất hữu cơ cho cõy , trao đổi khớ với mụi trường bờn ngoài và thoỏt hơi nước
Hoa
Thực hiện thụ phấn , thụ tinh , kết hạt và tạo quả
Quả
Bảo vệ hạt và gúp phần phỏt tỏn hạt
Hạt
Nảy mầm thành cõy con và duy trỡ phỏt triển nũi giồng
Bảng 65.2 : Chức năng của cỏc cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người
CQ và hệ CQ
Chức năng
Vận động
Năng đỡ và bảo vẹ cơ thể , tạo cử động và di chuyển cơ thể
Tuần hoàn
Vận chuyển chất DD , oxi vào TB và chuyển SP phõn giải từ TB tới hệ bài tiết theo dũng mỏu
Hụ hấp
Thực hiện trao đổi khớ với MT bờn ngoài : nhận oxi và thải khớ cacbonic
Tiờu hoỏ
Phõn giải chất hữu cơ phức tạp thành cỏc chất đơn giản
Bài tiết
Thải ra ngoài cơ thể cỏc chất khụng cần thiết hay độc hại cho cơ thể
Da
Cảm giỏc , bài tiết , điều hoà thõn nhiệt và bảo vệ cơ thể
TK và cỏc giỏc quan
Điều khiển , điều hoà , và phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan , bảo đảm cho cơ thể là 1 thể thống nhất toàn vẹn
Tuyến nội tiết
Điều hoà ccỏc quỏ trỡnh sinh lớ của cơ thể , đặc biệt là quỏ trỡnh TĐC , chuyển hoỏ vật chất và năng lượng bằng con đường thể dịch (đường mỏu)
S Sản
Sinh con , và duy trỡ phỏt triển nũi giống
Hoạt động 4 : IV. Sinh học TB
Bảng 65.3 : Chức năng cỏc bộ phận ở TB
Cỏcbộ phận
Chức năng
Thành TB
Bảo vệ TB
Màng TB
TĐC giữa trong và ngoài TB
Chất TB
Thực hiện cỏc hoạt động sống của TB
Ti thể
Thực hiện sự chuyển hoỏ năng lượng của TB
Lục lạp
Tổng hợp chất hữu cơ ( QHợp )
Ribụxụm
Tổng hợp Prụtờin
K.bào
chứa dịch TB
Nhõn
Chứa v/c di truyền (AND, NST) , điều khiển mọi hoạt sống của TB
Bảng 65.4: Cỏc hoạt động sống của TB
Cỏc quỏ trỡnh
Vai trũ
Quang hợp
Tổng hợp chất hữu cơ
Hụ hấp
Phõn giải chất hữu cơ và giải phúng năng lượng
Tổng hợp Prụtờin
Tạo prụtờin cung cấp cho Tb
4. Củng cố : Trong quỏ trỡnh ụn tập
5. Hướng dẫn về nhà : ễn tập cỏc kiến thức đó học .
v. Rút kinh nghiệm:
NS:
NG:
Tiết 70
Tổng kết chương trình toàn cấp (t3)
I . mục tiêu :
- Học xong bài này HS phải :
Hệ thống hoỏ được cỏc kiến thức cơ bản của toàn cấp THCS
Hệ thống biết vận dụng lớ thuyết vào thực tiờnx sản xuất và đời sống
Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tư duy lớ luận ,trong đú chủ yếu là kĩ năng so sỏnh ,tổng hợp, hệ thống hoỏ
ii. chuẩn bị :
GV : Bảng ghi nhớ kiến thức (cỏc bảng SGK )
HS : ễn tập lại cỏc kiến thức trong chương trỡnh toàn cấp
iii. phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Động não
- Khăn trải bàn.
iv. hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra : trong quỏ trỡnh ụn tập
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Cỏc cơ chế của hiện tượng di truyền :
Cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sơ vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cầp phõn tử : ADN
ADNàARNà Prụtờin
Tớnh đặc thự của prụtờin
Cấp TB: NST
Nhõn đụià Phõn li àtổ hợp àNP à GP à Thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của loài con giống bố mẹ
Cỏc loại biến dị
BDTH
Đột biến
Thường biến
Khỏi niệm
Sự tổ hợp cỏc gen của bố mẹ tạo ra cỏc thế hệ lai những kiểu hỡnh khỏc bố mẹ
Nhữnh biến đổi về cấu trỳc, số lượng của ADNvà NST, khi biểu hiện thành KH là thể đột biến
Những biến đổi của KH của 1 KG , phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏ thể dưới ảnh hưởng của MT
Nguyờn nhõn
Phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp gen trong GP và thụ tinh
Tỏc động của cỏc nhõn tụs ở MT trong và ngoài cơ thể vào ADNvà NST
Ảnh hưởng của cỏc điều kiện MT chứ khụng do biến đổi trong KG
Tớnh chất và vai trũ
XH với tỉ lệ khụng nhỏ , di truyền được, là nguyờn liệu cho chọn giống và tiến hoỏ
Mang tớnh cỏc biệt , ngẫu nhiờn, cú lợi hoặc hại, di truyền được là nguyờn liệu cho chọn giống và tiến hoỏ .
Mang thớnh đồng loạt định hướng, cú lợi, khụng di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thớch nghi của cỏ thể .
Hoạt động 2 : Sinh vật và mụi trường
Giải thớch sơ đồ H66 ( SGK )
Sự tỏc động qua lại giữa MT và cỏc cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tỏc giữa cỏc NTST với từng cấp độ tổ chức sụng
Tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài tạo nờn cỏc đặc trưng của quần thể : mạt độ , tỉ lệ giới tớnh , thành phần nhúm tuổi và chỳng quan hệ với nhau đặc biệt về sinh sản
Tập hợp cỏc quần thể thuộc cỏc loài khỏc tại 1 khụng gian xỏc định tạo nờn quần xó , chỳng cú những mối quan hệ , trong đú đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thụng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xó .
Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể , quần xó và hệ sinh thỏi
Quần thể(QT)
Quần xó (QX)
Hệ sinh thỏi (HST)
Khỏi niệm
Bao gồm những cỏ thể cựng loài , cựng sống trong 1 khu vực nhất định , ở 1 thời điểm nhất định , giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới
Bao gồm những quần thể thuộc cỏc loài khỏc nhau , cựng sống trong 1 khụng gian xỏc định , cú mối quan hệ sinh thỏi mật thiết với nhau
Bao gồm quàn xó và khu vực sống ( sinh cảnh ) của nú , trong đú cỏc SV luụn cú sự tương tỏc lẫn nhau , và với cỏc nhõn tos khụng sụng tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Đặc điểm
Cú cỏc đặc trưng về mật đọ , tỉ lệ giới tớnh , thành phần nhúm tuổi cỏc cỏ thể cú mỗi quan hệ sinh thỏi hỗ trợ hoặc cạnh tranh , số lượng cỏc thể cú thể biến động hoặc khụng biến động theo chu kỡ , thường được điều chỉnh ở mức độ cõn bằng
Cú cỏc tớnh chất cơ bản về số lượng và thành phần cỏc loài : luụn cú sự khống chế tạo nờn cõn bằng sinh học về số lượng cỏc thể .Sự thay thế kế tiếp nhau của cỏc QX theo thời gian là diễn thế sinh thỏi
Cú những mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thụng qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn . Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi được vận chuiyển qua cỏc bậc dinh dưỡng cảu cỏc chuỗi thức ăn :
SVSX-> SVTT->SVPG
4. Củng cố : Trong quỏ trỡnh ụn tập
5. Hướng dẫn về nhà : ễn tập cỏc kiến thức đó học .
v. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 9 2012-2013.doc