Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Lương Hồng

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần hiểu được:

 - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden, phân tích kết quả thí nghiệm. Từ đó phát biểu được nội dung của định luật phân ly độc của Menden. Hiểu được khái niệm biến dị tổ hợp & Ý nghĩa của nó.

 - Rèn luyện kĩ năng học tập tren tranh vẽ , phát triển năng lực tư duy, so sánh.

 - Giáo dục tinh thần yêu khoa học, vận dụng những kiến thức sinh học vào đời sống.

B. Chuẩn bị của GV & HS: GV:Tranh vẽ H.4

C. Các hoạt động daỵ& học :

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra: - Ở cá kiếm mắt đen là trội so với mắt đỏ , làm thế nào để chọn được giống cá kiếm mắt đen thuần chủng?

 - So sánh giữa di truyền trội hoàn toàn & trội không hoàn toàn?

 3.Bài mới : Nếu thực hiện phép lai hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì kết quả sẽ như thế nào?--> Tìm hiểu tiết 4

 

doc151 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Lương Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8: b Câu 9: a/ Cộng sinh b/ -Hiện tượng môi trường bị bẩn -Các tính chất vật lí ,hóa học,sinh học Câu 10: Lưới thức ăn hoàn chỉnh(0,5đ) Câu11: (1đ) 1 với c ;2 với d; 3 với a ; 4 vớib TỰ LUẬN(6đ) Câu 1:*Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên Mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống (0,5đ) *Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên là vì: -Tài nguyeen thiên nhiên không phải là vô tận Nếu không biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt một cách nhanh chóng (0,5đ) *Cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (1,5đ) - Tài nguyên đất: Không làm cho đất bị thoái hóa, chống xói mòn, khô hạn, chống nhiễm mặn và Nâng cao độ phì nhiêu của đất - Tài nguyên nước: Không làm ô nhiễm nguồn nước và cạn kiệt nguồn nước - Tài nguyên rừng: Kết hợp đồng bộ giữa khai thác tài nguyên rừng với bảo vệ trồng rừng. Câu2: Yêu cầu: - Xuất phát từ tình hình ô nhiễm,săn bắn động vật và khai thác rừng bừa bãi (1đ) -Giải quyết vấn đề (1,5đ) -Kết luận:Bản thân phải có ý thửctong việc chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ thiên nhiên hoang dã (1đ) 4/5/2008 Tiết 68 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Hệ thống hóa các kiến thức SH cơ bản của chương trình SH toàn cấp THCS. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế SX & đời sống -Tiếp tục rèn luyện kỉ năng tư duy lí luận, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức -GD tinh thần yêu KH, yêu thích môn học B. Chuẩn bị của GV & HS: GV: Bảng phụ kẽ các bảng 64.1, 64.2, 64.3, 64.4, 64.5 HS: Chuẩn nội dung các bảng trong SGK C. Các hoạt động dạy & học: 1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, GV phân công 5 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 nội dung yêu cầu trong SGK GV tổ chức thảo luận góp ý từng nội dung của các nhóm à kết luận chính xác nhất Cho HS hoàn thiện nội dung vào vở học tập của mình * Đặc điểm chung & vai trò của các nhóm SV Nhóm SV Đặc điểm chung Vai trò Vi rut -Kích thước nhỏ (15- 50 phân triệu mm) -Chưa có cấu tạo tb, kí sinh bắt buộc Kí sinh gây bệnh Vi khuẩn -kích thước bé -Có cấu tạo tb, chưa có nhân hoàn chỉnh -Sống hoại sinh hoặc kí sinh tự dưỡng -Pohân giải chất hữu cơ -Gây bệnh cho SV -Ô nhiễm môi trường Nấm -cơ thể gồm những sợi (Đơn bào, mũ nấm) -Sống dĩ dưỡng Phân giải chất hữu cơ, làm thuốc, thức ăn, gây bệnh Thực vật -Cơ quan SD, sơ quan sinh sản -Tự dưỡng, không di động, P/ư chậm với k/thích bên ngoài Cân bằng CO2, O2. . . Cung cấp chất d2, nơi ở, bảo vệ môi trường Động vật -Cơ thể gồm nhiều cơ quan , hệ cơ quan -Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu dùng trong nghiên cứu Gây bệnh, truyền bệnh * Đặc điểm của các nhóm TV: Nhóm thực vật Đặc điểm Tảo TV bậc thấp gồm các thể đơn bào, đa bào, tb có diệp lục chưa có rễ, thân lá thật Sinh sản sinh dưỡng & hữu tính, đa số sống dưới nước Rêu Là TV bậc cao, có thân lá, cấu tạo đơn giản, có rễ giả chưa có hoa Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên. Phát triển ở môi trường ẩm ướt Quyết Có rễ, thân lá thật & có mạch dẫn Sinh sản bằng bào tử Hạt trần Có cấu tạo phức tạp Sinh sản bằng hạt, chưa có hoa & quả Hạt kín Cơ quan sinh dưỡng: rễ thân lá có mạch dẫn phát triển Có nhiều dạng hoa, quả chứa hạt * Đặc điểm của cây một lá mầm & hai lá mầm: Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm Số lá mầm Rễ Gân lá Số cánh hoa Thân 1 Chùm Hình cung hoặc song song 6 hoặc 3 Chủ yếu thân cỏ 2 Cọc Hình mạng hoặc 4 Thân gỗ, thân cỏ, thân leo * Đặc điểm các nghành động vật: Nghành Đặc điểm ĐV nguyên sinh Cơ thể đơn bào, phần lớn dĩ dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông, roi Sinh sản vô tính: phân đôi. Sống tự do hoặc kí sinh Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể có 2 lớp tb, có tb gai à tự vệ. Sống ở biển nhiệt đới Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau & hậu môn, sống tự do hoặc kí sinh Giun tròn Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dài, từ miệng đến hậu môn, sống kí sinh, tự do Giun đốt Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ, hô hấp qua da, mang Thân mềm Không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo giáp, hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển đơn giản Chân khớp Chiếm 2/3 số loài động vật, có 3 lớp: giáp xác, hình nhện, sâu bọ, có bọ xương ngoài bằng kitin, các phần phụ phân đốt khớp động ĐV có xương sống Có các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Có bộ xương, trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hóa phát triển đặc biệt là hệ TK * Đặc điểm các lớp ĐV có xương sống: Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU 5/9/07 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu rõ được mục đích ,ý nghĩa nhiệm vụ cuả môn học. -Xác định vị trí của con người trong tự nhiên. -Nêu được phương pháp học tập bộ môn. 2.Kỉ năng :-nhận biết ,tư duy. 3.Thái độ :yêu thích môn học. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Tranh H1.1-3/trang 6 SGK. C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định :kiểm diện lớp 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:chương trình lớp 7 các em đã học ngành ĐV nào? Lớp nào trong ngành ĐVCXS tiến hoá nhất. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Vị trí của con người trong tự nhiên: -Đặc điểm chỉ có ở người: + Sự phân hoá bộ xương người phù hợp với lao đông. + Lao động có mục đích. +Có tiếng nói chữ viết +Biết dùng lửa. +Não phát triển sọ lớn hơn mặt. II.Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh: -Hiểu biết về cơ thể người có ích lợi nhiều ngành nghề :y học ,hội hoạ. -Ý nghĩa:Giúp ta rèn luyện thân thể=>sức khoẻ tốt. GV giới thiệu kiến thức phần thông tin /SGK Yêu cầu HS làm bài tập SGK - => GV ghi kết luận lên bảng. -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát H1-3 trả lời câu hỏi è GV kết luận ghi bảng. -HS làm việc cá nhân để xác định những đặc điểm chỉ có ở người nhưng không có ở ĐV -Đại diện lớp báo cáo-HS khác nhận xét. -HS tự đọc thông tin + tiến hành quan sát H1-3 /SGK thảo luận trả lời. => Đại diện báo cáo- HS khác nhận xét Ngày soạn: 1 /3 /2010 Ngày dạy:4/3/2010 Tiết 53. ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: củng cố lại một số kiến thức đã học về việc ứng dụng kiến thức DT trong chọn giống và những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật và QTSV, QTN, QXSV. Hệ sinh thái. 2. Kĩ năng: phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: gdhs tính tích cực trong học tập và tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ôn tập phần sinh vật và môi trường 1. Môi trường sống của sinh vật gồm những gì? 2.Các nhân tố sinh thái của môi trường gồm 3. Aùnh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào? 4. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật? II/Oân tập phần hệ sinh thái 1. Hệ sinh thái là gì?. Hệ sinh thái có những thành phần chủ yếu nào?. 2. Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, đại bàng. Xây dựng chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã nói trên? 3.Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? 4. Điểm khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác là: I/Ôn tập phần sinh vật và môi trường Học sinh xem lại kiến thức trả lời câu hỏi II/Oân tập phần hệ sinh thái 1. Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của QX (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. * Các thành phần chủ yếu trong hệ sinh thái: thành phần không sống (đất, đá, nước, thảm mục...); SV sản xuất là TV; SV tiêu thụ là ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt ;SV phân giải như vi khuẩn, nấm... 2. Các chuỗi thức ăn có thể có là: ( Cỏ à thỏ à vi sinh vật. Cỏ à thỏ à hổ à vi sinh vật. Cỏ à dê à vi sinh vật. Cỏ à dê à hổ à vi sinh vật Cỏ à thỏ à đại bàng à vi sinh vật. Cỏ à sâu hại thực vật à vi sinh vật. Cỏ à sâu hại thực vật à chim ăn sâu à vi sinh vật. IV/Kiểm tra đánh giá: Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4, 5 để hoàn thiện các câu sau: Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây ....(1).......Hoặc giao phối gần ở ......(2)........... gây ra hiện tượng .....(3)............ vì tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để ......(4).......... và giữ ổn định một số .......(5)....... mong muốn và tạo dòng thuần. V/Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học:Oân tập lại chương I và II của phần Sinh vật và môi trường -Bài sắp học:Kiểm tra 1 tiết - -Chuẩn bị giấy bút,thước kẻ.

File đính kèm:

  • docsinh9.doc
Giáo án liên quan