I/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm :
+Các hoạt động
+Các cơ quan hay tế bào thực hiện họat động
+Tác dụng và kết quả của hoạt động
2.Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng hoạt động độc lập với SGK
-Rèn kĩ năng tư duy dự đóan
3.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa
II/CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh hình 28.1 , 28.2 phóng to SGK
2.Chuẩn bị của học sinh :Kẻ bảng vào vở
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11-12-2004 Tuần: 15
Ngày giảng: 13-12-2004 Tiết : 29
Bài 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
I/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm :
+Các hoạt động
+Các cơ quan hay tế bào thực hiện họat động
+Tác dụng và kết quả của hoạt động
2.Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng hoạt động độc lập với SGK
-Rèn kĩ năng tư duy dự đóan
3.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa
II/CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh hình 28.1 , 28.2 phóng to SGK
2.Chuẩn bị của học sinh :Kẻ bảng vào vở
Biến đổi thức ăn ở ruột
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
Sự biến đổi hóa học
III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?
-Biến đổi lí học ở dạ dày như thế nào ?
-Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?
-Với khẩu phần ăn đầy đu các chất sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thứcv ăn cần được tiêu hóa tiếp ?
2.Mở bài : Khi chúng ta ăn chỉ có tinh bột và protein là được tiêu hóa ở miệng và dạ dày như vạ6 chắc chắn sự hoàn thànmh quá trình tiêu hóa phải ở ruột non
3.Phát triển bài :
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của ruột non
a.Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho sự biến đổi hóa học
b.Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK trang 90 trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi :
+Ruột non có cấu tạo như thế nào ?
+Dự đoán xem ở ruột non có các hoạt động tiêu hóa nào ?
-GV hướng dẫn thảo luận ghi nhận xét và dự đoán của các nhóm lên bảng
-GV yêu cầu các nhóm rút ra kết luận về cấu tạo ruột non
Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và hình SGK trang 90 ghi nhớ kiến thức
-Trao đổi nhóm thóng nhất ý kiến trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
-Các nhóm cùng tìm hiểu dự đóan của nhóm khác
-HS rút ra kết luận về cấu tạo ruột non
Tiểu kết 1:
-Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp nhưng mỏng
-Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc
-Lớp niêm m,ạc (sau tá tràng ) có nhiếu tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruọt non
a.Mục tiêu : HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hóa vá tác dụng của nó trong sự tiêu hóa thức ăn
b.Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin SGK thảo luận nhóm hòan thành các yêu cầu :
+Hòan thành nội dung bảng “các họat động biến đổi thức ăn ở ruột”
-GV gọi các nhóm ghi kết quả lên bảng kẻ sẵn
-GV giúp HS hoàn thành kiến thức và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích vì sao
-Cá nhântự nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ kiến thức
-Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời hoàn thành bảng kiến thức
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày trên bảng kẻ sẵn
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Cá nhân theo dõi bổ sung hoàn thiện bảng kiến thức của mình cho hoàn chỉnh
Biến đổi thức ăn ở ruột
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
-Tiết dịch
-Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hóa
-Tuyến gan tụy ruột
-thức ăn hòa lõang trộn đều dịch
-Phân nhỏ thức ăn
Sự biến đổi hóa học
-Tinh bột protein chụi tác dụng của enzim
-Lipit chụi tác dung 5 của dịch mật và enzim
-Tuyến nước bọt (Amilaza)
-Pepsin, tripsin, erepsin
-Muối mật , lipaza
-Biến tinh bột thành đường đơn có thể hấp thu được
-Protein : axit amin
-Lipit :Glixerin , a.béo
-GV yêu cầu trả lời câu hỏi :
+Thức ăn xuống tới ruột non cón chụi sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu còn thì biểu hiện như thế nào ?
+Sự biến đổi ở ruột non thức hiện đối với loại chất nào trong thức ăn ?
+Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì ?
+Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao ?
-GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế
+Làm thế náo để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng(Đường đơn , glixerin )mà cơ thể có thể hấp thụ được ?
-Trao đổi nhóm và dựa vào kiến thức của các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời
Yêu cầu :
+Sự biến đổi lí học ở ruột là không đáng kể
+Ruột non có đủ enzim để tiêu hoAS1 hết các loại thức ăn
+Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột sẽ thải ra ngoài
-HS hoạt động độc lập cùng với sự vận dụng kiến thức từ các bài 2, 25 , 27, 28
Yeu cầu ;
-Nhai kĩ ở miệng : Dạ dày đỡ co bóp nhiều
-Thức ăn nghiền nhỏ thấm đều dịch tiêu hóa : Biến đổi hóa học được thực hiện dễ dàng
Tiểu kết 2 :Như bảng trên
4.Kiểm tra đánh giá :
a.Các chất được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
-Protein
-Lipit
-Gluxit
-Tất cả các ý trên
b.Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là :
-Biến đổi lí học
-Biến đổi hóa học
-Tát cả các ý trên
5.Dặn dò :
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Đọc mục “Em có biết “
-Kẻ bảng 29 vào vở
File đính kèm:
- Tiet 29 Tieu hoa o ruot non.doc