I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở khoang miệng.
- Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày .
2. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát tranh vẽ, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, lắng nghe tích cực, hợp tác.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng, giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động có hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh vẽ H 25.1 - > 3
- Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, vấn đáp, học hợp tác.
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC
A/KHỞI ĐỘNG
1. Ổn địnhtổ chức ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- Hệ tiêu hoá của người gồm những cơ quan nào ?
- Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể ?
3. Vào bài
Mở bài GV: Hệ tiêu hoá của người bắt đầu là cơ quan nào ? Quá trình
tiêu hoá ở cơ quan đó diễn ra nhthế nào ?
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2012
Ngày giảng: 28/11/2012
Bài 25 - Tiết 26
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở khoang miệng.
- Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày .
2. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát tranh vẽ, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, lắng nghe tích cực, hợp tác.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng, giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động có hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh vẽ H 25.1 - > 3
- Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, vấn đáp, học hợp tác.
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC
A/KHỞI ĐỘNG
1. Ổn địnhtổ chức ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- Hệ tiêu hoá của người gồm những cơ quan nào ?
- Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể ?
3. Vào bài
Mở bài GV: Hệ tiêu hoá của người bắt đầu là cơ quan nào ? Quá trình
tiêu hoá ở cơ quan đó diễn ra nhthế nào ?
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 15 phút )
TÌM HIỂU VỀ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
*Mục tiêu :
- HS Xác định được hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lí học.
- Biến đổi hoá học diễn ra không đáng kể.
*Đồ dùng :H25.1;H25.2
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- GV treo tr. H25.1
- HS lên chỉ tranh nêu cấu tạo khoang miệng .
- Với cấu tạo như vậy thì hoạt động tiêu hoá được diễn ra ở đây như thế nào?
- GV y/c HS n/c thông tin sgk tr. 81 ghi nhớ kiến thức hoàn thành▼ sgk tr. 81
- HS n/c thông tin, H25.1, 25.2 thảo luận nhóm 5 phút thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm lên chữa bài , nhóm khác theo dõi bổ sung
+ Khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy cảm giác ngọt vì sao ?
+ HS vận dụng phân tích hoá học giải thích
- GV nhận xét , chốt kiến thức nội dung bảng 25
+ Trong khoang miệng hoạt động tiêu hoá nào là chủ yếu ?
+ Chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong khoang miệng ?
enzim
amilaz a
Tinh bột chín mantôzơ
enzim
man taza
+ Mantôzơ glucô
( Diễn ra ở ruột non glucô hấp thụ vào máu )
+ Từ nội dung bảng 25 cho biết kết luận về hoạt động tiêu hoá diễn ở khoang miệng ?
- HS nêu kết luận 1 sgk tr. 83
I. Tiêu hoá ở khoang miệng
- Khoang miệng gồm :
+ Răng ( răng cửa, răng nanh, răng hàm )
+ Lưỡi
+ Tuyến nước bọt
- Nội dung bảng 25
- KL sgk1 tr.83
Hoạt động 2 ( 15 phút )
TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN
*Mục tiêu :
- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
*Đồ dùng :H25.3
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin sgk, H 25.3
+ Nuốt diến ra nhờ hoạt
động của cơ quan nào ?
+ Hoạt động của lỡi
+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ?
+ Cơ vòng thực quản co đẩy thức ăn
+ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lí học, hoá học không ? Không ( thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh2-> 4 giây )
- HS thảo luận nhóm 3 phút thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung nêu được :
- GV treo tranhH 25.3
- Đại diện nhóm HS lên thuyết minhtrên tranhhoạt động nuốt đẩy thức ăn qua thực quản
- GV chốt kiến thức
+ Tại sao khi ăn uống không nên cười đùa ?
+ Nắp thanh quản mở thức ăn vào đường hô hấp gây sặc .
+ Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo ?
+ Đường ở kẹo là môi trường thuận lợi cho VK phát triển tạo ra môi trường xít làm hỏng men răng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- KL 2 sgk tr. 83
C/Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5’)
1.Tổng kết ( 4 phút)
Đánhdấu vào câu trả lời đúng nhất :
4.1 Quá trìnhtiêu hóa ở khoang miệng gồm :
a) Biến đổi lí học
b) Nhai, đảo trộn thức ăn , tiết nước bọt
c) Biến đổi hoá học
d) Chỉ a và c
4.2 Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở khoang miệng là :
a) Prôtít, tinh bột , lipít
b) Tinhbột chín
c) Prôtít, tinh bột , hoa quả
d) Bánhmì, mỡ thực vật
4.3 Hậu quả của thức ăn còn bám vào răng buổi tối là :
a) Tạo ra môi trường a xít phá huỷ lớp men răng , ngà răng, gây viêm tuỷ răng
b) Làm miệng hôi
c) Làm cho nước bọt tiết nhiều hơn để tiêu hoá thức ăn
d) Hai câu a và b đúng
2.Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút)
- Học bài làm bài tập sgk , Đọc mục em có biết .tìm hiểu bài tiêu hoá ở dạ dày.
V. PHỤ LỤC:
Bảng 25 : Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Các hoạt động tham gia
Các thànhphần tham gia hoạt động
Tác dụng các hoạt động
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt
- Các tuyến nước bọt
- Làm ớt mềm thức ăn
- Nhai
- Răng
- Làm thức ăn mềm, nhỏ nhuyễn
- Đảo, trộn thức ăn
- Răng, lỡi, cơ nhai
- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn
- Răng, lỡi, cơ nhai
- Tạo viên thức ăn
Biến đổi hoá học
- Hoạt động của enzim amilaza
- En zim amilaza
- Tinhbột chín --> Mantôzơ
File đính kèm:
- t26-s8.doc