I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Trình bày các tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt
động hô hấp
- Giải thích cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnhvà tích cực
ngăn chặn tác nhân gây ô nhiếm môi trường
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích kênhhình
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo cơ quan hô hấp .
- ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tanhảnhvề các hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường, hoạt
động bảo vệ môi trường
- Bảng phụ: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
III. PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp ,trực quan
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC .
A/KHỞI ĐỘNG (16’)
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( 15 phút)
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2012
Ngày giảng:14/11/2012
Tiết 23
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Trình bày các tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt
động hô hấp
- Giải thích cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnhvà tích cực
ngăn chặn tác nhân gây ô nhiếm môi trường
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích kênhhình
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo cơ quan hô hấp .
- ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tanhảnhvề các hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường, hoạt
động bảo vệ môi trường
- Bảng phụ: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
III. PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp ,trực quan
IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC .
A/KHỞI ĐỘNG (16’)
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( 15 phút)
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra nhthế nào ?
Đáp án
- Sự trao đổi khí ở phổi (5đ)
+ O2 được khuyết tán từ phế bào vào máu
+ CO2 được khuyết tán từ máu vào phế bào
- Sự trao đổi khí ở tế bào (5đ)
+ O2 được khuyết tán từ máu vào tế bào
+ CO2 được khuyết tán từ tế bào vào máu
3. Vào bài
Mở bài GV: Tìm ví dụ cụ thể về những trường hợp bị bệnhvề đường hô hấp mà em biết ?
- Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này .
B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.(29’)
Hoạt động 1 ( 15 phút )
Cần phải bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
*Mục tiêu : HS chỉ ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránhcác tác nhân có hại
*Đồ dùng Bảng phụ
HĐ của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- Gv y/c HS n/c thông tin sgk tr. 12 nội dung bảng 22 hoàn sgktr. 72
+ Không khí có thể bị ô nhiễm gây tác hại tới hệ hô hấp từ những loại tác nhân nào ?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- HS thảo luận nhóm 7 phút thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung nêu được các loại tác nhân
HS Đại diện nhóm lên treo bảng hoàn thành của nhóm
- Nhóm khác bổ sung
- GV treo bảng chuẩn kiến thức
- GV thông báo mật độ bụi ở thànhphố ở Việt Nam hiện đã vợt quá tieu chuẩn cho phép. Một ô tô du lịch 1 ngày thải 1 kg khí CO2, NO... có hại cho hệ hô hấp
I. Cần phải bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
1. Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp :
+ Bụi
+ Các khí độc hại nh:
NO x , SOx , CO , nicôtin ...
+ Các vi sinhvật gây bệnh
Hoạt động 2 ( 14 phút )
CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH
*Mục tiêu : - HS chỉ ra được lợi ích của việc luyện tập hít thở sâu
- Xây dựng cho mìnhmột phương pháp luyện tập thích hợp.
HĐ của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin sgk hoàn thành▼ sgk
+ Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều dặn từ bé có thể được dung tích sống lí tưởng
+ Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hệu quả hô hấp ?
HS n/c thông tin tr. 72 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm nêu đáp án , nhóm khác bổ sung nêu được :
+ Luyện tập TDTT đúng cách --> tăng thể tích lồng ngực --> tăng dung tích sống ( V khí lớn nhất mà
một cơ thể có thể hít vào và thở ra )
GV nêu ví dụ :
- Một người thở ra 18 nhịp / 1 phút mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí :
+ Khí lu thông / phút :
400ml x 18 = 7200 ml
+ Khí vô ích ở khoảng chết:
150 ml x 18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào phế nang:
7200ml - 2700ml = 4500ml
- Nếu người thở sâu 12 nhịp / 1phút mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí :
+ Khí lu thông / phút :
600ml x 12 = 7200 ml
+ Khí vô ích ở khoảng chết:
150 ml x 12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào phế nang:
7200ml - 1800ml = 5400ml
- Từ ví dụ em có kết luận gì
- KL: Khi thở sâu và nhịp thở trong mỗi phút lượng khí tham gia trao đổi tăng => hiệu quả hô hấp tăng
+ Hãy đề ra các biện pháp để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
- Đại diện nhóm trình bày , lớp bổ sung ý kiến
II. Cần luyện tập để có một hệ hô háp khoẻ mạnh
Cần luyện tập TDTT thường xuyên, vừa sức, tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
C/TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (5’)
1.Tổng kết ( 4 phút)
- Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho đường hô hấp, em cần làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ cho hệ hô hấp của mình?
2.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)
- Học bài , trả lời câu hỏi sgk, vở bài tập
- Đọc mục em có biết sgk tr. 74
.........................................................
File đính kèm:
- T23-S8.doc