I. MỤC TIÊU
- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.
- Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Tranh : H1.1, H1.2, H1.3
-PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận, diễn giải
-HS: xem trước bài + SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 1’ Nắm sĩ số lớp, vệ sinh
2. Kiểm tra: 2’ Đồ dùng học tập của HS
3. Bài giảng : 37’
115 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Lê Văn Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặt vấn đề : (1’) Làm thế nào để có một hệ bài tiết khỏe mạnh? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này...
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 17’
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
-HS: Tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết của mình liệt kê các tác nhân gây hại
+ Các vi khuẩn gây bệnh
+ Các chất độc trong thức ăn...
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 38-1 và 39-1 hoàn thành phiếu học tập số 1
-HS: Đ¹i diÖn nhãm trình bày, nhóm khác nhận xét
-GV: Th«ng b¸o ®¸p ¸n ®óng.
- HS: Sửa theo đáp án đúng.
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
C¸c t¸c nh©n g©y h¹i cho hÖ bµi tiÕt nưíc tiÓu.
- C¸c vi khuÈn g©y bÖnh.
- C¸c chÊt ®éc trong thøc ¨n.
- KhÈu phÇn ¨n kh«ng hîp lÝ.
Phiếu học tập
Tổn thương của hệ bài tiết nưíc tiÓu
HËu qu¶
Cầu thận bị viêm và suy thoái
- Quá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể bị nhiễm độc chết.
Ống thận bị tổn thư¬ng
- Qu¸ tr×nh hÊp thô l¹i vµ bµi tiÕt gi¶m m«i trưêng trong bÞ biÕn ®æi.
- Ống thËn bÞ tæn thư¬ng nưíc tiÓu hoµ vµo m¸u ®Çu ®éc c¬ thÓ.
Đường dẫn nưíc tiÓu bÞ nghÏn
- G©y bÝ tiÓu nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng.
Hoạt động 2: 16’
-GV: Yêu cầu HS đọc lại thông tin hoàn thành bảng 40.
-HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Cần Chú ý tới chất lượng thức ăn -> Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
-HS: lắng nghe, ghi nhớ
II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
(Nội dung ở đáp án phiếu học tập)
Phiếu học tập
Các thói quen sống khoa học
Cơ sở khoa học
1-Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nưíc tiÓu.
2- KhÈu phÇn ¨n uèng hîp lÝ.
+ Kh«ng ¨n qu¸ nhiÒu Prôtªin, qu¸ mÆn, qu¸ chua, qu¸ nhiÒu chÊt t¹o sái.
+ Kh«ng ¨n thøc ¨n thõa, «i thiu vµ nhiÔm chÊt ®éc h¹i...
- H¹n chÕ t¸c h¹i cña vi sinh vËt g©y bÖnh.
+ Tr¸nh cho thËn lµm viÖc qu¸ nhiÒu vµ h¹n chÕ khả năng t¹o sái.
+ H¹n chÕ t¸c h¹i cña c¸c chÊt ®éc.
+ T¹o ®iÒu kiÖn cho qu¸ tr×nh läc m¸u ®ưîc thuËn lîi.
4. Củng cố: 4’
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- Em đã thực hiện được những biện pháp nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
5. Hướng dẫn HS: 1’
- Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước “bài 41. Cấu tạo và chức năng của da”
Tuần:......, ngày/./2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 23
Tiết : 43
Ngày soạn: 6 / 2 /2014
Ngày dạy:
Chương VIII. DA
Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
- Kiến thức: Mô tả cấu tao của da, nêu lên mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da
- Kĩ năng: Phân tích cấu tao của da và mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da
- Thái độ: Qua tiết giảng hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, tranh hình 41
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài ở nhà trước
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm, quan sát trực quan, vấn đáp tìm tòi, giảng giải
IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
GV
HS
Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
+ Các vi khuẩn gây bệnh
+ Các chất độc trong thức ăn...
3. Giảng bài mới: 34’
Đặt vấn đề : (1’) Như chúng ta đã biết da là cơ quan đóng vai trò chính trong điều hòa thân nhiệt. Ngoài chức năng đó da còn những chức năng gì?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 18’
-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41-1, đối chiếu mô hình cấu tạo da, thảo luận 2’ câu hỏi
+ Xác định giới hạn từng lớp của da?
+ Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da?
-HS: 2 em lên bảng chỉ tranh câm
-GV: Treo tranh câm cấu tạo dagọi HS lên bảng dán đáp án
+ Cấu tạo chung: Giới hạn các lớp của da?
+ Thành phần cấu tạo của mỗi lớp
-HS: Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng ...
-GV: Yêu cầu đọc lại thông tinthảo luận 6’ câu hỏi mục6
+ Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng trong
da như phấn ở quần áo
+ Vì sao da ta luôn mềm mại, không thấm nước?
-HS: Vì lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và chết
+ Vì các sợi mô liên kết chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn
-GV: Vì sao ta nhận biết được đặc điểm mà ta tiếp súc? Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?
-HS: Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm
+ Trời nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi
+ Trời lạnh: mao mạch cơ lông chân co
-GV: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
+ Tóc và lông mày có tác dụng gì?
-HS: Là lớp đệm trống ảnh hưởng cơ học
- Chống mất nhiệt khi trời rét
- Tóc tạo nên lớp đệm không khí để:
+ Chống tia tử ngoại
+ Điều hoà nhiệt độ
- Lông mày: ngăn mồ hôi và nưíc.
-GV: Chèt l¹i kiÕn thøc
I. Cấu tạo của da
Da cấu tạo gồm 3 lớp
- Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng
+ Tầng biểu bì sống
- Lớp bì
+ Sợi mô liên kết
+ Các cơ quan
- Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ
Hoạt động 2: 15’
-GV:Yêu cầu HS thảo luận 1’ câu hỏi mục6
Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ?
-HS: Nhờ các đặc điểm: sợi mô liên kết, tuyến nhờn, lớp mỡ dưới da.
-GV: Bộ phận nào giúp da tiếp nhận, kích thích? Thực hiện chức năng bài tiết?
-HS: Nhờ các cơ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi
-GV: Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?
-HS: Điều hòa bằng co và giãn lỗ chân lông.
-GV: Chốt lại kiến thức
-HS: Lắng nghe
II. Chức năng của da
- Chức năng của da
+ Bảo vệ cơ thể
+ Tiếp nhận các kích thích súc giác
+ Bài tiết
+ Điều hòa thân nhiệt
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người
4. Củng cố: 5’
- Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?
- Da có những chức năng gì?
5. Hướng dẫn HS: 1’
- Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”
- Đọc trước “bài 42. Vệ sinh da”, kẻ bảng 42-2 trước ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 23
Tiết : 44
Ngày soạn: 6 / 2 /2014
Ngày dạy:
Bài 42. VỆ SINH DA
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được các cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Kĩ năng: Nhận biết được các cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Thái độ: Qua tiết giảng hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc. Giáo dục ý thức gìn giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài ở nhà trước
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm, quan sát trực quan, vấn đáp tìm tòi, giảng giải.
IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
GV
HS
Da có cấu tạo như thế nào?
Da có chức năng gì?
Da cấu tạo gồm 3 lớp
- Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng
+ Tầng biểu bì sống...
3. Giảng bài mới: 34’
Đặt vấn đề : (1’) Bảo vệ da là phương thức tích cực nhất để chống các bệnh ngoài da, bảo vệ da cần chú ý những gì?...
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 10’
-GV: Da bẩn có hại như thế nào?
-HS: Da bẩn:
+ Là môi trường cho vi khuẩn phát triển
+ Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi
-GV: Da bị xây xát có hại như thế nào?
-HS: Da bị xây xát dễ nhiễm trùng cần giữ da sạch và tránh bị xây xát
-GV: Giữ da sạch bằng cách nào?
-HS: Đề ra các biện pháp
+ Tắm giặt thường xuyên
+ Không nên cậy trứng cá
I. Bảo vệ da
Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ để tránh các bệnh ngoài da, không nên cậy trứng cá...
Hoạt động 2: 13’
-GV: Hãy phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da?
-HS: Cơ thể là một khối thống nhất, rèn luyện cơ là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da
-GV: Yêu cầu HS thảo luận 3’ hoàn thành bài tập mục6
-HS: Đọc kỹ bài tập thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến đánh dấu vào bảng 42-1 BT trang 135(sgk)
- Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung
- Các hình thức rèn luyện da 1, 4, 5, 8, 9
- Nguyên tắc rèn luyện 2, 3, 5
-GV: Lưu ý cho Hs tắm nước lạnh phải:
+ Được rèn luyện thưêng xuyªn
+ Trước khi tắm phải làm nóng cơ thể
+ Không tắm lâu.
II. Rèn luyện da
- Các hình thức rèn luyện da: 1, 4, 5, 8, 9
+ Tắm nắng lúc 8 – 9h
+ Tập chạy buổi sáng
+ Tham gia thể thao buổi chiều
+ Xoa bóp
+ Lao động chân tay vừa sức.
- Nguyên tắc rèn luyện: 2, 3, 5
+ Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng
+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng
Hoạt động 3: 10’
-GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 42-2
sử dụng tranh, ảnh giới thiệu một số bệnh ngoài da nguyên nhân ?
-HS:
- Tóm tắt biểu hiện của bệnh
- Cách phòng bệnh
+ Do vi khuẩn
+ Do nấm
+ Bỏng nhiệt, bỏng hoá chất...
-GV: Em có biện pháp gì để bảo vệ nguồn nước, vệ sinh nơi ở?
III. Phòng chống bệnh ngoài da
- Các bệnh ngoài da
+ Do vi khuẩn
+ Do nấm
+ Bỏng nhiệt, bỏng hoá chất...
- Phòng bệnh
+ Giữ vệ sinh thân thể
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Tránh để da bị xây xát, bỏng
- Chữa bệnh: dùng thuốc theo hưíng dÉn cña b¸c sÜ
4. Củng cố: 5’
- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
- Em đã có ý thức gì để bảo vệ nguồn nước và môi trường xung quanh?
5. Hướng dẫn HS: 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “em có biết”
- Chuẩn bị trước “bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh”
V. Rút kinh nghiệm
Tuần:......, ngày/./2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
..................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GAsinh8 moi.doc