Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 đến 30 - Năm học 2013-2014

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

 - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

3. Thái độ

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ: Một số ĐV và TV.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Mở đầu:

Ổn dịnh lớp

2/ Bài mới:

 

doc128 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 đến 30 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vực thấp hơn với tốc độ nhanh, lượng nước nhiều gây lũ, lụt. + Tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. v Kết luận: Khi có mưa lớn xảy ra, nếu ở các khu vực đồi núi có hệ thực vật phát triển thì sẽ hạn chế được lũ quét, ngập lụt. Ä Hoạt động 3: ( 9 phút) Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV dựa vào thông tin SGk, giảng cho HS nắm nội dung. v Kết luận: SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút) - Sử dụng câu hỏi cuối bài. - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và phát triển thực vật rừng? - Tổng kết: Ghi nhớ SGK V/ DẶN DÒ : (1 phút) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. Đọc phần “Em có biết” Ngày soạn: 24 tháng 03 năm 2014 Tuần: 30 Tiết: 58 Ngày dạy 27/03/2014 27/03/2014 27/03/2014 27/03/2014 Lớp dạy 6A1 6A2 6A3 6A4 Bài 48. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được một số VD khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật. - Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua VD cụ thể về dây truyền thức ăn (Thực vật " Động vật " Con người). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh H 48.1, 48.2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp: (1 phút) b/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Ä Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tim SGK và bảng Tr 153. - trả lời câu hỏi mục 6 - GV nhận xét => Vai trò của thực vật đối với động vật? - HS tiến hành tìm hiểu thông tin, tảo luận theo nội dung câu hỏi. - Giúp sinh vật khác hô hấp. - cung cấp thức ăn. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. v Kết luận: Thực vật cung cấp oxi, thức ăn cho động vật. Ä Hoạt động 2 : thực vật cung cấp nơi ở, sinh sản cho động vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS quan sat 1tranh H48.2, trả lời câu hỏi mục 6 SGK - HS dựa vào trah, kiến thức tìm thêm vài ví dụ. - Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung. v Kết luận: Trong thiên nhiên thực vật còn cung cấp nơi ở, sinh sản cho động vật. IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - Thực vật có vai trò gì đối với động vật? - Kể tên một số động vật ăn thực vật. - Tổng kết: Ghi nhớ SGK. V/ DẶN DÒ : - Về nhà học bài, chuẩn bị phần tiếp theo. Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010 Lớp 6B / /2010 TUẦN 30 Tiết PPCT:59 Bài 48. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.(tt) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số VD về cây có ích và một số cây có hại. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng. 3. Thái độ - Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh H 48.1, 48.2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp: (1 phút) b/ Kiểm tra bài cũ. ( thông qua) Ä Hoạt động 1: Những cây có giá trị sử dụng. F Mục tiêu:HS nêu được một số cây mà con người sử dung trong cuộc sống. F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêucầu HS trả lời câu hỏi: Thực vật có thể cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hằng ngày? - - GV nhận xét, yêu cầu HS tìm thêm các VD điền vào bảng Tr155. - HS dựa vào thực tế trả lời câu hỏi và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. v Kết luận: Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có công dụng rất nhiều mặt, ý nghĩakinh tế của chúng rất lớn: dùnglấy gỗ, cung cấp thức ăn cho người, dùng làm thuốc Ä Hoạt động 2 : Những cây có hại cho sức khỏe con người. F Mục tiêu: F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Nêu tác hại của cây thuốc lá, thuốc phiện, cần sa. - Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn các tác hại đó? GV nhận xét => ND - HS dựa vào thông tin, nêu được tác hại của các loại cây kể trên. - Đưa ra ý kiến của bản thân. v Kết luận: Bên cạnh các lợi ích của thực vật , còn có những cây gây tác hại đến con người. Cần hết sức thận trọng trong khai thác và sử dụng. < Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - Câu hỏi cuối bài. V/ DẶN DÒ : - Học bài, đọc phần “Em có biết”, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1. 2. 3. ----Hết--- Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010 Lớp 6B / /2010 TUẦN 30 Tiết PPCT: 60 Bài 49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì? - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loài thực vật quý hiếm. - Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. - Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ vài thực vật quý hiếm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp: (1 phút) b/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Ä Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì? F Mục tiêu: F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK => Đa dạng thực vật ? - GV nhận xét , giảng thêm => ND - HS nêu được: + Số lượng các loài và số lượng cá thể của loài. + Đa dạngvề môi trường sống. v Kết luận: Sự đa dạngcủa thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên. Ä Hoạt động 2 : Tình hìnhđa dạng thực vật ở Việt Nam. F Mục tiêu: HS thấy được tính đa dạng của thực vật Việt nam, hậu quả của việc khai thác bừa bãi. F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV dựa vào SGK giảng cho HS nắm sự đa dạng của thực vật Việt Nam. - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu hậu quả của việc khaithác bừa bãi. - GV nhận xét, yêu cầu HS kể tên một số loài cây quý hiếm. - HS lắng nghe. - HS dựa vào thông tin nêu được: Nhiều loài cây bị giảm về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp, - Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét. v Kết luận: Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khácao, trong đó nhiều loài có giá trị nhưng bị giảm sút do khai thác và môi trường sống củachúng bị tàn phá. Ä Hoạt động 3 : Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. F Mục tiêu: F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nêu các biện pháp bảo vệ thực vật. - Là HS em phải làm gì để góp phần bảo vệ thực vật? - GV nhận xét. - HS dựa vào thông tin SGK => Biện pháp. - HS nêu ý kiếnm của mình. - HS khác nhận xét v Kết luận: SGK < Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: ( 5 phút) - Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nambị giảm sút? - Thế nào là thực vật quý hiếm? V/ DẶN DÒ : (1 phút) - Học bài, xem phần “Em có biết”, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1. 2. 3. ----Hết--- Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /2010 Lớp 6B / /2010 TUẦN 31 Tiết PPCT: 61 Bài 50. VI KHUẨN I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên. - Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ H 50.1 à 50.3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp: (1 phút) b/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Ä Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước, cấu tạo của vi khuẩn. F Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm hình dạng, kích thước của vi khuẩn F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát tranh H50.1, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, nêu những đặc điểmvề hình dạng của vi khuẩn. - GV nhận xét, giảng thêm cho HS nắm vi khuẩn có cấu tạo đơn giản. - HS quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, yêu cầu nêu được: + Kích thước nhỏ bé. + Có nhiều hìnhdạng khác nhau: Hình cầu, hình sợi, hình hạt - Đại diện HS trả lời. - HS khác nhận xét. v Kết luận: Vi khuẩn là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản, có nhiều hìnhdạng khác nhau. Ä Hoạt động 2 : Cách dinh dưỡng F Mục tiêu: HS nắm được cách dinh dưỡng của vi khuẩn. F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS tìmhiểu thông tin => cách dinh dưỡng của vi khuẩn. - GV nhận xét => KL - HS tìm hiểu thông tin => hoại sinh, ký sinh một số ít có thể tự dưỡng. v Kết luận: SGK Ä Hoạt động 3 : Phân bố và số lượng. F Mục tiêu: F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK => sự phân bố và số lượng của vi khuẩn v Kết luận: Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường có số lượng rất lớn. Ä Hoạt động 3: Vai trò của vi khuẩn F Mục tiêu:HS thấy được vai trò quan trọng của vi khuẩn trong thiên nhiên F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a/ Vi khuẩn có ích: - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 50.2, làm bài tập điền từ. - GV nhận xét K/q. Yêu cầu HS nêu lên lợi ích của vi khuẩn? b/ Vi khuẩn có hại: - GV yêu cầu HS thực hiện mục (6) SGK. - GV nhận xét = nêu lên tác hại của vi khuẩn? - HS tiến hành làm bài tập điền từ - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. v Kết luận: Ghi nhớ SGK. Ä Hoạt động 4 : Sơ lược về virút. F Mục tiêu: HS biết được sơ lược về vi rút. F Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu tìm hiểu thông tin SGK, kể tên một vài loại vi rút gây bệnh? - HS tìm hiểu thông tin, tìm được ví dụ: virút cúm, H5N1, HIV - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung. v Kết luận: SGK < Tổng kết: IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:( 5 phút) - Sử dụng câu hỏi cuối bài. V/ DẶN DÒ : (1 phút) - Học bài, chuẩn bị bài mới. ----Hết---

File đính kèm:

  • docSinh hoc 6 sua het tuan 30.doc