Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập - Năm học 2013-2014 - Bùi Đình Dương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

- HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.

- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.

- Rèn kĩ năng khái quát kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu các loài động vật, yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về động vật đã học.

- Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng.

2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:

7A4 . .

7A5 . .

7A6.

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới.

3. Hoạt động dạy - học:

Mở bài: Để củng cố lại kiến thức đã học trong chương 8 chúng ta sẽ ôn tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập - Năm học 2013-2014 - Bùi Đình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 17/04/2014 Tiết 65 Ngày dạy: 21/04/2014 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Rèn kĩ năng khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu các loài động vật, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về động vật đã học. - Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng. 2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 7A4.................................................................................... 7A5................................................................................ 7A6............................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: Để củng cố lại kiến thức đã học trong chương 8 chúng ta sẽ ôn tập. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hoá của giới động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 “sự tiến hoá của giới động vật” - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài. - GV cho HS tự ghi kết quả của nhóm. - GV tổng kết ý kiến của nhóm. - GV cho HS quan sát bảng 1 đã hoàn chỉnh. - Cá nhân tự nghiên cứu § SGK trang 200 thu nhập kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời lựa chọn. Yêu cầu: + Tên ngành. + Đặc điểm tiến hoá liên tục từ thấp đến cao. + Con đại diện phải điển hình. - Đại diện nhóm liên kết ghi kế quả vào bảng 1. Nhóm khác theo dõi bổ sung. - Các nhóm sửa chữa nếu cần. Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng tảo tròn Đối xứng hai bên Cơ thể mean Cơ thể mềm có đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bàng kitil Cơ thể có bộ xương trong Ngành Động vật nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đại diện Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, giun đất Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ. - GV yêu cầu theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi: - Sự tiến hoá của giới động vật đựơc thể hiện như thế nào? GV yêu cầu: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Sự thích nghi của động vật với môi trường sống thể hiện như thế nào? + Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể. - GV cho các nhóm trao đổi đáp án. - GV hỏi: Hãy tìm trong các loài bò sát, chim có loài nào quay lại môi trường nước? - GV cho HS tự rút ra kết luận. Thảo luận nhóm g thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: - Sự tiến hoá thể hiện phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ - Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật đã học và môi trường sống của chúng. Thảo luận g yêu cầu: + Sự thích nghi của động vật: có loài sống bay lượn (có cánh), loài sống ở nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước). + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống của môi trường tổ tiên. VD: cá voi sống ở nước. - Đại diện nhóm trình bày đáp án gnhóm khác bổ sung. *Tiểu kết: Động vật thích nghi với môi trường sống, một số hiện tượng thích nghi thứ sinh. Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 “ Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn”. - GV kẻ bảng 2 để HS chữa bài. - GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm - Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2 g trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả g nhóm khác theo dõi bổ sung. Động vật có ích Tầm quan trọng trong thực tiễn Tên bài Động vật không xương sống Động vật có xương sống - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dược liệu - Công nghệ - Làm cảnh - Trong tự nhiên - Tôm, cua, rươi mục, san hô, giun đất, trai ngọc nhện, ong Cá chim, thú gấu, khỉ rắn bò cầy, công, trâu, bò, gà, vẹt, cá, chim Động vật có hại Đối với nông nghiệp Đối với đời sống con người Đối với sức khoẻ con người. Châu chấu, sâu gai, bọ rùa ruồi, muỗi, giun đũa, sán Chuột, Rắn độc GV hỏi: + Động vật có vai trò gì + Động vật có gây nên những tác hại như thế nào? HS dựa vào nội dung bảng 2 trả lời. *Tiểu kết 2: Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người, một số động vật gây hại. IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ. 1. Nhận xét: - Nhận xét buổi học. - Cho điểm các nhóm làm tốt. 2. Dặn dò: - Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7. - Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II. V. RÚT KINH NGHIỆM. .

File đính kèm:

  • docSINH 7TUAN 34TIET 65.doc
Giáo án liên quan