I. MỤC TIU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Chuẩn bị của GV:
+ Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm.
+ Mô hình não ếch.
+ Tranh bộ xương ếch.
+ Tranh cấu tạo trong của ếch.
* Chuẩn bị của HS:
+ Các nhóm xem bài thực hành trước, vẽ sơ đồ cấu tạo ếch vào tờ giấy A4 trang 118.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*
59 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 37 đến 66 - Trượng Thành Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kết luận:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút...
- Cá nhân đọc thông tin SGK ® Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thông nhất ý kiến ® Hoàn thành bảng.
- Đại diện trình bày ® Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào kết quả bảng hoàn thành câu trả lời.
- 1 vài em trả lười ® Lớp nhận xét bổ sung.
b. Kết luận:
- Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việtt Nam được hiểm thị rất nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp
- Dựa vào kiến thức của mình ® Hoàn thành câu trả lời.
- 1 vài em trả lời ® Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đưa ra một số biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
b. Kết luận:
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Bảo vệ môi trường sống.
+ Câm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép.
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầøy đủ.
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
VI. Kết luận bài học: Cho HS đọc kết luận SGK 198
V. Tổng kết đánh giá:
- Thế nào là động vật quý hiếm?
- Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích tuỳ cấp độ . Cho ví dụ.
- Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học
IV. Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
*******************
Ngày soạn:
Tiết 64 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở đại phương.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Chuẩn bị của giáo viên: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, viết báo cáo.
* Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm thông tin về một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
III. Hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
* Nội dung 1:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin
a. Mục tiêu: HS biết cách thu thập thông tin từ thực tế, qua sách báo...
- GV yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm 6 người.
+ Xếp lại nội dung cho phù hợp với yêu cầu.
a. Tên loài động vật cụ thể.
VD: Tôm, cá, lợn, trâu, bò,
b. Địa điểm:
+ Chăn nuôi tại gia đình hay tại địa phương nào
+ Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm:
Khí hậu.
Nguồn thức ăn
+ Điều kiện sống khác đặc trưng của loài.
VD: Bò cần bãi chăn thả.
Tôm, cá cần mặt nước rộng.
c. Cách nuôi:
+ Làm chuồng trại:
Đủ ấm về mùa đông.
Thoáng mát về mùa hè.
+ Số lượng loài, cá thể. Cách chăm sóc.Vệ sinh chuồng trại.
+ Lượng thức ăn trong một tháng.
d. Giá trị kinh tế.
- Gia đình: Thu nhập từng loài
Tổng thu nhập xuất chuồng
- Địa phương:
+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ nhăn nuôi động vật.
+ Ngành kinh tế mũi nhọn của đại phương.
+ Đối vơi quốc gia.
- Các em hoạt động theo nhóm được GV phân chia.
- Các nhóm hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
VI. Kết luận bài học: GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bản báo cáo để tiết sau báo cáo.
V. Tổng kết đánh giá:
- Tổng kết đánh gia theo kết quả hoạt động của các nhóm.
IV. Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- Về nhà có thể tìm hiểu thêm một số thông tin ngoài các thông tin trên.
*******************
Ngày soạn:
Tiết 65 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở đại phương.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Chuẩn bị của giáo viên: GV chuẩn bị một số thông tin về một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
* Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm thông tin về một số ĐV có giá trị kinh tế ở địa phương để báo cáo.
III. Hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
* Nội dung 1:
1. Hoạt động 1: Báo cáo.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương báo cáo.
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình.
- GV tiếp thu, nhận xét bổ sung.
- Đại diện tổ báo cáo ® Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.
- Các tổ tiếp thu chữa nếu cần.
VI. Kết luận bài học: Thông qua .
V. Tổng kết đánh giá:
- Tổng kết đánh gia theo kết quả hoạt động của các nhóm.
IV. Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- GV yêu cầu các tổ về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học .
*******************
Tiết 65 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở đại phương.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Chuẩn bị của giáo viên: GV chuẩn bị một số thông tin về một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
* Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm thông tin về một số ĐV có giá trị kinh tế ở địa phương để báo cáo.
III. Hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
* Nội dung 1:
1. Hoạt động 1: Báo cáo.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương báo cáo.
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình.
- GV tiếp thu, nhận xét bổ sung.
- Tổ này báo cáo ® Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.
- Các tổ tiếp thu chữa nếu cần.
VI. Kết luận bài học: Thông qua .
V. Tổng kết đánh giá:
- Tổng kết đánh gia theo kết quả hoạt động của các nhóm.
IV. Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- GV yêu cầu các tổ về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học .
*******************
Ngày soạn:
Tiết 66 ÔN TẬP KỲ II
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ dơn giản đến phức tạp.
- HS thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.
- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của động vật.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.
Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về động vật đã học.
* Chuẩn bị của học sinh: Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quản trọng.
III. Hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
* Nội dung 1:
1. Hoạt động 1: Tiến hoá của giới động vật.
a. Mục tiêu: HS thấy được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp cho đến cao.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàng thành bảng 1.
- GV kẻ bảng 1 để HS chữa bài.
- GV tổng kết ý kiến các nhóm ® Nhận xét.
- GV cho HS quan sát bảng 1 đã hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng 1 trả lời câu hỏi:
+ Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào?
b. Kết luận:
- Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp.
* Nội dung 2:
2. Hoạt động 2: Sự thích nghi thứ sinh.
a. Mục tiêu: HS nêu được hiện tượng thích nghi thích sinh.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời:
+ Sự thích nghi của động vật với môi trường sống thể hiện như thế nào?
+ Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ.
- GV ghi nhận, nhận xét ® Bổ sung.
b. Kết luận:
- Động vật thích nghi với môi trường sống, một số thích nghi thứ sinh.
* Nôïi dung 3:.
3. Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật
a. Mục tiêu: Chỉ những mặt lợi cuẩ động vật đối với tự nhiên và đời sóng con người, tác hại nhất định của động vật.
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2.
- GV kể bảng 2 để HS chữa bài.
- GV hỏi:
+ Động vật có vai trò gì?
+ Động vật gây nên những tác hại như thế nào?
- GV ghi nhận, nhận xét ® Bổ sung.
b. Kết luận:
-Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và đời sông con người.
- Một số động vật có hại.
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK ® Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ® Hoàn thành bảng.
- Đại diện trình bày ® Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự chữa bài.
- Thảo luận nhóm thông nhất ý kiến ® Hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện trình bày ® Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân đọc thông tin SGK ® Hoàn thành câu trả lời.
- 1 vài em trả lời ® Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân đọc thông tin SGK ® Ghi nhớ kiến thức .
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ® Hoàng thành bảng.
- Đại diện trình bày ® Nhóm khác nhận xét bổ sung.
VI. Kết luận bài học: Cho HS đọc lại kết luận bảng.
V. Tổng kết đánh giá:
- Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện như thế nào?
- Thế nào là hiện tượng thứ sinh?
- Động vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
IV. Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
*******************
File đính kèm:
- MON SINH 7(37-66).doc