- Trai hô hấp bằng mang :( oxi qua mang).
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
* Đặc điểm chung của thân mềm
+ Thân mềm, không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi.
+ Khoang áo phát triển.
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
+Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Đề cương sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG SINH LỚP 7
Chương I:
- Trai hô hấp bằng gì ? Trai tự vệ bằng cách nào ? Đặc điểm phân biệt giữa mực và bạch tuộc?
- Đặc điểm chung của thân mềm ? Mực và bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và duy chuyển tích cực nên có đặc điểm gì phân biệt ?
- Vai trò thân mềm trong tự nhiên và đời sống ?
- Tập tính của ốc sên và mực ?
Trả lời :
Trai hô hấp bằng mang :( oxi qua mang).
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
* Đặc điểm chung của thân mềm
+ Thân mềm, không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi.
+ Khoang áo phát triển.
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
+Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
* Mực và bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và duy chuyển tích cực nên có đặc điểm gì phân biệt ?
Mực
- Có 2 tua dài – 8 tua ngắn.
- Mực chỉ còn một mảnh để nâng đỡ ( mai mực ).
Bạch tuộc
- Bạch Tuộc chỉ có 8 tua, dưới các tua có nhiều giác bám.
- Ở bạch tuộc vỏ đá vôi tiêu giảm hoàn toàn, còn ở mực chỉ còn một mảnh để nâng đỡ ( mai mực ).
Vai trò thân mềm trong tự nhiên và đời sống
+Làm thực phẩm cho người, nguyên liệu xuất khẩu
+Làm thức ăn cho động vật khác, làm sạch môi trường nước.
+Làm đồ trang sức, trang trí.
Tập tính của ốc sên và mực
+ Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng à bảo vệ chứng khỏi kẻ thù để duy trì nòi giống của loài .
+ Mực săn mồi bằng cách rình mồi.
* Chạy trốn kẻ thù bằng cách :Phun hỏa mù mực che mắt kẻ thù.
CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP
* Lớp giáp xác :
Câu 1: Trình bày cấu tạo chức năng các phần phụ Tôm ?
* Cấu tạo chức năng các phần phụ Tôm :
Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực và bụng.
-Phần đầu – ngực gồm:
+Mắt kép và hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi.
+Các đôi chân hàm: Giữ và xử lí mồi.
+Các đôi chân ngực: Bắt mồi và bò.
-Phần bụng gồm:
+Các đôi chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
+Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy.
* Cấu tạo lớp vỏ bọc ngoài cơ thể tôm làm bằng chất gì ?
- Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
* Tôm có thể duy chuyển bằng cách nào ?
Tôm có thể duy chuyển bằng cách là:
+ dùng chân ngực để bò
+ Chân bơi để giữ thăng bằng.
+ Dùng tấm lái để bật về phía sau.
* Kể một số đại diện của giáp xác :
+ tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ.
* Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp giáp xác :
Vai trò:
-Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác,-cho con người ảnh hưởng tới giao thông đường thủy.
Vai trò đối với đời sống con- người: (thực phẩm)
* Đặc điểm chung :
* Trình bày cách mổ tôm để quan sát cấu tạo trong ?
- Cách mổ tôm
Bước 1:Dùng kẹp nâng, kéo cắt 2 đường AB và A’ B’ song song, đến góc 2 mắt kép thì cắt đường ngang BB.
Bước 2: Cắt 2 đường AC và A’ C’ ngược xuống phía đuôi.
- Cấu tạo trong :
+ Dạ dày.
+ Tuyên gan
+ Ruột
+ Hạch não
+ Chuỗi thần kinh bụng
+ Chuỗi thần kinh ngực
+ Não
+ Thực quản
+ Hậu môn
+Tuyến tiêu hóa
+ Hạch thần kinh
* Lớp hình nhện
Cơ thể Nhện gồm mấy phần, vai trò của mỗi phần cơ thể ?
Cơ thể nhện gồm hai phần: đầu – ngực và bụng.
-Đầu – ngực và bụng: là trung tâm của vận động và định hướng.
-Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
* Số loài nhện hiện biết là bao nhiêu ? Nêu tập tính của nhện ?
Nêu tập tính của nhện :
+ Chăng lưới :
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Chăng dây tơ phóng xạ.
Chăng dây tơ khung
Chăng các sợi tơ vòng
+ Bắt mồi:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Nhện ngoạm chặt mồi, chít nọc độc.
Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rùi treo vào lưới để một thời gian.
Kể một số đại diện của lớp hình nhện và cho biết nơi sống của chúng:
+ Nhện chăng lưới à Trong nhà, ngoài vườn
+ Nhện nhà(con cái thường ôm kén trứng à Trong nhà, ở các khe tường
Lớp sâu bọ:
Châu chấu hô hấp bằng gì :Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,
Đặc điểm chung của sâu bọ:
Đặc điểm chung:
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Lợi ích và tác hại của sâu bọ trong thực tiễn
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
File đính kèm:
- de cuong mon sinh lop 7.doc