Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Huệ

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ CHUẨN BỊ CỦA HS.

- GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của các loài ĐV(đa dạng,phong phú số lượng); Bảng phụ hình1.4 SGK

- HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ : Không

3.Bài mới:

 ĐVĐ : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể

Mục tiêu:HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể.

 

doc210 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì . Câu 4: Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm : A. Đẻ con và phát triển qua biến thái B. Đẻ nhiều trứng C. Đẻ ít trứng D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp chim : A. Vịt trời, mòng két, vẹt. B. Dơi, cú, quạ. C. Vành khuyên, công, khỉ. D. Đà điểu, gà, sóc. Câu 6: Cơ quan di chuyển của dơi là : A. Chi năm ngón có màng bơi. B. Cánh được cấu tạo bằng lông vũ. C. Cánh được cấu tạo bằng màng da. D. Cánh được cấu tạo bằng lông mao. Câu 7: Động vật có phôi phát triển qua biến thái là : A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Thằn lằn. D. Chim bồ câu. Câu 8: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là : A. Lớp lưỡng cư và lớp thú. B. Lớp bò sát và lớp chim. C. Lớp bò sát và lớp thú. D. Lớp chim và lớp thú. Câu 9: Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là : A. Bãi cát. B. Rừng nhiệt đới. C. Cánh đồng lúa. D. Đồi trống. Câu 10: Sự thông khí phổi ở ếch nhờ : A. Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. B. Sự nâng hạ của thềm miệng. C. Sự co dãn của cơ liên sườn. D. Sự co dãn của cơ hoành. PhÇn II: Tù luËn(7®iÓm) Câu 1 : §Êu tranh sinh häc lµ g×? T¹i sao nªn t¨ng c­êng sö dông biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc? LÊy 2 vÝ dô minh häa? (3 ®iÓm) Câu 2: Thế nào là động vật quý hiếm?Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm ? (2®) Câu 3: Đặc điểm chung của lớp thú ? Thú có vai trò như thế nào trong đời sống của con người ? ®¸p ¸n - biÓu ®iÓm PhÇn I: Tr¾c nghiÖm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B D B C B D B C PhÇn II: Tù luËn C©u 1: (3,0 ®iÓm) §Êu tranh sinh häc lµ biÖn ph¸p sö dông sinh vËt hay s¶n phÈm cña sinh vËt nh»m ng¨n chÆn hoÆc gi¶m bít sù thiÖt h¹i do c¸c sinh vËt h¹i g©y ra. 0,75 Nªn t¨ng c­êng sö dông biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc v×: - Kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr­êng vµ kh«ng ¶nh h­ëng tíi søc khoÎ sinh vËt kh¸c. - Kh«ng g©y hiÖn t­îng kh¸ng thuèc. 0,75 0,75 VÝ dô: + MÌo b¾t chuét; + Õch nh¸i ¨n s©u bä. 0,75 C©u 2: - §éng vËt quý hiÕm lµ nh÷ng ®éng vËt cã gi¸ trÞ nhiÒu mÆt vµ cã sè l­îng gi¶m sót. - C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®éng vËt quý hiÕm: + B¶o vÖ m«i tr­êng sèng + CÊm s¨n b¾n, bu«n b¸n, gi÷ tr¸i phÐp. + Ch¨n nu«i ch¨m sãc ®Çy ®ñ + X©y dùng khu dù trò thiªn nhiªn. C©u 3: §Æc ®iÓm chung cña líp thó: - Lµ ®éng vËt cã x­¬ng sèng, cã tæ chøc cao nhÊt - Thai sinh vµ nu«i con b»ng s÷a - Cã l«ng mao, bé r¨ng ph©n ho¸ thµnh 3 lo¹i - Tim 4 ng¨n, bé n·o ph¸t triÓn - Lµ ®éng vËt h»ng nhiÖt. * Vai trß cña thó trong ®êi sèng con ng­êi: Cung cÊp thùc phÈm, søc kÐo, d­îc liÖu, nguyªn liÖu lµm ®å mÜ nghÖ vµ tiªu diÖt gÆm nhÊm cã h¹i. 4. Cñng cè NhËn xÐt giê kiÓm tra vµ thu bµi 5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ ChuÈn bÞ cho tiªt sau Thùc hµnh : Tham quan thiªn nhiªnTiÕt 68 Ngµy so¹n: 19/04/2012 Ngµy d¹y: 26/04/2012 Thùc hµnh: Tham quan thiªn nhiªn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. CHUẨN BỊ: - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành: III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, giảng giải. IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: VB: GV thông báo: Tiết 68: Học trên lớp Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu. + Báo cáo của các nhóm. Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: Có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước! - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: Mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: Dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây: Trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): Dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn): Dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo. TuÇn 36 TiÕt 69 Ngµy so¹n: 22/04/2012 Ngµy d¹y: 01/05/2012 Thùc hµnh: Tham quan thiªn nhiªn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. CHUẨN BỊ: - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành: III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, tìm tòi, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tiến hành thăm quan ngoài trời. - Yêu cầu: - HS hoạt động theo nhóm tổ. + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu. + Lấy được mẫu đơn giản. Hoạt động 1: GIÁO VIÊN THÔNG BÁO NỘI DUNG CẦN QUAN SÁT. 1- Quan sát động vật phân bố theo môi trường: Trong từng môi trường có những động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít? VD; Cành cây có nhiều sâu bướm. 2- Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở môi trường. Động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào? VD: Bướm bay bằng cánh Châu chấu nhảy bằng chân Cá bơi bằng vây 3- Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật: Quan sát các loài động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào? VD: ăn lá, ăn hạt, ăn ĐV nhỏ, hút mật. 1- Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật: 2- Tìm xem có động vật nào có ích hoặc gây hại cho TV. VD: Ong hút mật ®thụ phấn cho hoa. Sâu ăn lá ® ăn lá non ® cây chết. Sâu ăn quả® đục quả® thối quả. 3- Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất. Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay 1 chiếc lá. 4- Quan sát thành phần,số lượng động vật trong tự nhiên: Từng môi trường có thành phần loài như thế nào? Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào? Loài động vật nào không có trong môi trường đó? Hoạt động 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH QUAN SÁT. a. Đối với HS. Trong nhóm phân công tất cả phải được quan sát. Người ghi chép. Người giữ mẫu. Thay phiên nhau lấy mẫu quan sát. b. Đối với giáo viên: -Bao quát lớp, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu -Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu ở nơi quan sát. Hoạt động 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM. - Yêu cầu HS tập trung ở chỗ mát. Các nhóm báo cáo kết quả Yêu cầu gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường sống. + Mẫu thu thập được. + Đánh giá về số lượng thành phần động vật trong tự nhiên. - Sau khi báo cáo GV cho HS dùng chổi lông nhẹ nhàng quét trả các mẫu về môi trường sống của chúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập 5. Hướng dẫnvề nhà: - Ôn tập toàn bộ chương trình- Chuẩn bị cho giờ TH sau. TiÕt 70 Ngµy so¹n: 22/04/2012 Ngµy d¹y: 03/05/2012 Thùc hµnh: Tham quan thiªn nhiªn I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Vợt thủy tinh, chổi lông kim nhọn, khay đựng mẫu 2- Học sinh: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK tr.205, vợt bướm III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Tiếp tục tham quan thiên nhiên để thu thập mẫu như tiết TH 2 - Yêu cầu: - HS hoạt động theo nhóm 6 HS. + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu. + Lấy được mẫu đơn giản. Hoạt động 1: GIÁO VIÊN THÔNG BÁO NỘI DUNG CẦN QUAN SÁT. (Như nội dung đã thực hiện ở tiết 2) Hoạt động 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH QUAN SÁT. a. Đối với HS. Trong nhóm phân công tất cả phải được quan sát. Người ghi chép. Người giữ mẫu. Thay phiên nhau lấy mẫu quan sát. b. Đối với giáo viên: - Bao quát lớp, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu ở nơi quan sát. Hoạt động 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM. - Yêu cầu HS tập trung ở chỗ mát. Các nhóm báo cáo kết quả Yêu cầu gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường sống. + Mẫu thu thập được. + Đánh giá về số lượng thành phần động vật trong tự nhiên. - Sau khi báo cáo GV cho HS dùng chổi lông nhẹ nhàng quét trả các mẫu về môi trường sống của chúng. 4. Củng cố: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập. Sơ lược sơ kết toàn bộ chương trình sinh học 7. 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương trình chuẩn bị học kiến thức sinh học lớp 8.

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 7(1).doc