I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- HS nắm được hình thức hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- HS biết trùng kiết lị và trùng sốt rét kí sinh gây hại cho người.
- Đề ra biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng.
- KN tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do trùng kiết lị và trùng sốt rét gây ra.
- KN lắng nghe tích cực trong quá trình hỏi chuyên gia.
- KN tìm kiềm và sử lí thông tin.
3. Giáo dục:
- Ăn uống có vệ sinh, giữ vệ sinh nơi ở thoáng mát.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp- tìm tòi.
- Hỏi chuyên gia.
- Trình bày 1 phút.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình veõ H 6.1, H 6.2.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút)
- Hoạt động bắt mồi và tiêu hóa mồi ở trùng biến hình xảy ra như thế nào?
- Hoạt động dinh dưỡng của trùng giày diễn ra như thế nào?
3. Giảng bài mới.
a. Khám phá: (1 phút)
ĐVNS có khảng 4000 loài trong đó có 1 phần năm sống kí sinh gây bệnh cho người và động vật. Ở nước ta có 2 đối tượng gây bệnh nguy hiểm ở người là: trùng kiết lị và trùng sốt rét. Vậy chúng gây ra tác hại gì chúng ta cùng tìm hiểu bài 6.
b. Kết nối:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo và tác hại của trùng kiết lị.
- Yêu cầu: Naém ñöôïc hình thức xâm nhập của trùng kiết lị, tác hại và trịu chứng khi bi bệnh kiết lị.
- Tiến hành:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:
TIẾT:
TUẦN:
Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT.
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- HS nắm được hình thức hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- HS biết trùng kiết lị và trùng sốt rét kí sinh gây hại cho người.
- Đề ra biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng.
- KN tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do trùng kiết lị và trùng sốt rét gây ra.
- KN lắng nghe tích cực trong quá trình hỏi chuyên gia.
- KN tìm kiềm và sử lí thông tin.
3. Giáo dục:
- Ăn uống có vệ sinh, giữ vệ sinh nơi ở thoáng mát.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp- tìm tòi.
- Hỏi chuyên gia.
- Trình bày 1 phút.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình veõ H 6.1, H 6.2.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút)
- Hoạt động bắt mồi và tiêu hóa mồi ở trùng biến hình xảy ra như thế nào?
- Hoạt động dinh dưỡng của trùng giày diễn ra như thế nào?
3. Giảng bài mới.
a. Khám phá: (1 phút)
ĐVNS có khảng 4000 loài trong đó có 1 phần năm sống kí sinh gây bệnh cho người và động vật. Ở nước ta có 2 đối tượng gây bệnh nguy hiểm ở người là: trùng kiết lị và trùng sốt rét. Vậy chúng gây ra tác hại gì chúng ta cùng tìm hiểu bài 6.
b. Kết nối:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo và tác hại của trùng kiết lị.
- Yêu cầu: Naém ñöôïc hình thức xâm nhập của trùng kiết lị, tác hại và trịu chứng khi bi bệnh kiết lị.
- Tiến hành:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DỤNG
11 phút
- Yêu cầu HS đọc ■ thông tin SGK.
- GV treo tranh 6.1 cho HS quan sát.
- Khi nào trùng kiết lị kết bào sát?
- Tiếp tục cho HS quan sát hình 6.2.
- Cho HS thảo luận:
+ Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào?
+ Trùng kiết lị gây ra tác hại gì?
+ Dấu hiệu nhận biết bệnh kiết lị?
- Gọi HS trình bày.
- Có biện pháp gì để phòng tránh bệnh kiết lị?
- Hướng dẫn HS làm bài tập ▼ SGK.
- Tiểu kết.
- HS đọc ■ thông tin SGK.
- HS quan sát tranh.
- Khi gặp môi trường sống bất lợi.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm:
- Thông qua đường ăn uống vào ống tiêu hóa người.
- Gây vết loét niêm mạc ruột nuốt hồng cầu.
- Đau bụng di ngoài phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.
- HS trình bày 1 phút.
- Ăn chín, uống chín.
- HS hoạt động độc lập, sau đó báo cáo kết quả.
I. Trùng kiết lị.
- Trùng kiết lị theo đường ăn uống vào ống tiêu hóa người chúng gây vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu để tiêu hóa.
- Trịu chứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo trùng giày.
- Yêu cầu: Nêu được hoạt động dinh dưỡng trùng giày.
- Tiến hành:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 phút
10 phút
3 phút
- Cho HS đọc thông tin ■ SGK.
- Cơ thể trùng sốt rét đơn giản như thế nào?
- Chúng sống kí sinh ở đâu?
- Hoạt động dinh dưỡng của chúng như thế nào?
- Cho HS đọc thông tin ■ SGK.
- GV treo tranh 6.4 cho HS quan sát.
- Phân biệt muỗi Anophen và muỗi thường?
- Địa phương ta có loài muỗi nào gây bệnh nguy hiểm cho người?
- Yêu cầu HS làm bảng mục ▼ trang 24.
- GV treo bảng phụ gọi HS điền.
- Trùng sốt rét gây ra tác hại gì?
- GV mở rông thông tin về bệnh sốt rét ơ nước ta và các bệnh khác do muỗi gây ra.
- HS đọc to ■ thông tin SGK.
- K hông có cơ quan di chuyển và không bào.
- Trong máu người và trong tuyến nước ruột, thành ruột muỗi Anophen.
- Hoạt động dinh dưỡng thực hiện trực tiếp qua màng tế bào.
- HS đọc ■ thông tin SGK, kết hợp quan sát tranh.
- HS quan sát tranh phân biệt hình dạng ngoài.
- Muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết.
- Thảo luận hoàn thành bảng ▼ .
- 1- 2 HS điên thông tin vào bảng GV treo .
- HS lắng nghe tích cực.
II. Trùng sốt rét.
1. Cấu tạo, dinh dưỡng.
- Trùng sốt rét sống kí sinh trong máu người, tuyến nước bọt, thành ruột muỗi Anophen.
- Cơ thể có kích thước nhỏ không có cơ quan di chuyển, không có không bào co bóp.
- Hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào.
2. vòng đời.
- Trùng sốt rét do muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vào hồng cầu sống kí sinh ở đó và sinh sản sau đó phá vở hồng cầu sang hồng cầu khác.
3. Bệnh sốt rét ở nước ta.
c. Luyện tập. ( 2 phút )
- HS đọc khung màu hồng SGK.
- Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
d. Vận dụng. ( 3 phút )
- Biện pháp phòng bệnh kiết lị.
- so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét:
Đại diện
Kích thước so với hồng cầu
Nơi kí sinh
Thức ăn
Tác hại
Trùng sốt rét
Trùng kiết lị
4. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị bài 7.
File đính kèm:
- tiet 6 Trung kiet li trung sot ret.doc