Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Dương Phương Tân

1.Mục tiu :

 1.1 Kiến thức :

 - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạovà chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.

 - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.

 1.2 Kĩ Năng

- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá.

 - Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.

 - Kĩ năng hợp tác trong nhóm thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể thự vật và sự thích nghi của thực vật với môi trường sống cơ bản

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

 - Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi

 - Kĩ năng trình bày ý tưởng

 1.3 Thái độ:

 - HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật

2.Nội dung học tập

 Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ở cây có hoa

3.Chuẩn bị :

 3.1 GV : bảng phụ

 3.2 HS : ôn lại các kiến thức đã học

4.Tổ chức các hoạt động học tập

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2 Kiểm tra miệng

 4.3 Tiến trình bài học:

 Các cơ quan ở cây có hoa có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng. Sự thống nhất ấy được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tim hiểu ở bài học hôm nay

 

doc78 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Dương Phương Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là gì? Ta tìm hiểu ở bài học hơm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo của địa y (18ph) + Mục tiêu : HS biết được hình dạng và cấu tạo của địa y H: quan sát hình 52.1, 52.2 kết hợp vật mẫu G: địa y sống ở đâu? Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của địa y Nhận xét thành phần cấu tạo địa y H: cấu tạo gồm tảo, nấm H: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi G: vai trò của nấm, tảo trong đời sống của địa y? G: Thế nào là hình thức sống cộng sinh? H: cùng chung sống cả 2 bên cùng có lợi Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của địa y (18ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trị của địa y H: đọc thông tin SGK G: địa y có vai trò gì trong tự nhiên Tại sao nói địa y có thể tham gia tạo thành đất? H: bám vào đá làm phong hóa đá tạo thành đất I.Quan sát hình dạng, cấu tạo Địa y có hình vảy, hình cành Cấu tạo gồm sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo Tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống hai bên Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai bên cơ thể thực vật II.Vai trị: Tạo thành đất Là thức ăn cho động vật Là nguyên liệu chế biến nước hoa và phẩm nhuộm 4.4 Tổng kết Địa y có hình dạng như thế nào? Chúng sống ở đâu? Cấu tạo địa y gồm những gì? Vai trò của địa y như thế nào? 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này: Học thuộc bài Trả lời câu hỏi SGK + Đối với tiết học sau: Ơn lại các kiến thức đã học ở HKII, chuẩn bị tiết sau ơn tập 5.Phụ lục: Tuần 34 Tiết 65 Ngày dạy : 22/4/2013 1.Mục tiêu : 1.1 kiến thức: Học sinh cũng cớ lại kiến thức đã học về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nợi tiết 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập 1.3 Thái đợ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập 2.Nội dung học tập Các ngành thực vật, vai trị của Thực vật 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Các bài tập ở HKII 3.2 Học sinh : ơn lại kiến thức đã học về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ởn định tở chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học Nhằm cũng cớ lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho kì thi HKII đạt kết quả tớt, hơm nay chúng ta sẽ tiến hành giải mợt sớ bài tập về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật Hoạt đợng của GV và HS Nợi dung bài học Hoạt đợng 1: Ơn lại các kiến thức cơ bản ở HKII (20ph) +Mục tiêu : HS cũng cớ lại kiến thức đã học ở HKII Giáo viên chia Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1,2,3 : ơn lại nợi dung kiến thức về các nhĩm thực vật Nhóm 4,5,6 : ơn lại nợi dung kiến thức đã học về vai trị của thực vật Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nợi dung mà nhóm mình được giao Các nhóm khác nhận xét bở sung hoàn chỉnh Hoạt đợng 2: Giải bài tập (20ph) +Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức giải được bài tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải những bài tập ở HKII Giáo viên lưu ý hs : nếu những bài tập nào khó thì giáo viên hướng dẫn cho HS giải I.Ơn lại kiến thức đã học ở HKII II.Giải bài tập 4.4 Tổng kết Giáo viên nêu mợt sớ câu hỏi cho học sinh giải ? Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? ? So sánh cơ quan dinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ, cây nào cĩ cấu tạo phức tạp hơn? ? Vì sao thực vật hạt kín lại cĩ thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? ? Cĩ thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngồi nào? ? Cây trồng khác với cây dại như thế nào? Do đâu cĩ sự khác nhau đĩ? Cho một vài ví dụ cụ thể? ? Thực vật cĩ vai trị gì đối với việc điều hịa khí hậu? ? Tại sao người ta cĩ thể nĩi nếu khơng cĩ thực vật thì cũng khơng cĩ lồi người? 4.5 Hướng dẫn học tập Ơn lại những kiến thức đẽ học về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật Tiết sau ơn tập HKII chuẩn bị thi HKII đạt kết quả cao nhất 5.Phụ lục: Tuần 34 Tiết 66 Ngày dạy : 25/4/2013 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức Hệ thớng hóa lại nợi dung kiến thức đã học ở HKII 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh 1.3 Thái đợ: Nghiêm túc trong ơn tập 2.Nội dung học tập về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ởn định tở chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học Nhằm cũng cớ lại nợi dung kiến thức đã học ở HKII nhằm phục vụ cho việc thi học kì hiệu quả. Hơm nay ta sẽ ơn tập nhẳm cũng cớ lại những kiến thưc đã học Hoạt đợng của GV và HS Nợi dung bài học Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK Giáo viên cho cả lớp tiến hành giải những bài tập trong SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải bài tập theo nhiều hướng khác nhau khi đi đến kết luận Sau đó giáo viên cho học sinh giải bài tập . Giáo viên đóng vai trò cớ vấn khi học sinh khơng hoàn thành được Giáo viên chú trọng những nợi dung bài tập ở chương về các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh giải mợt sớ bài tập ở mức đợ : vận dụng kiến thức đã học giải thích nhựng hiện tượng có lien quan đến thực tế cuợc sớng 4.4 Tổng kết Gv cho HS ơn lại những kiến thức đã học ở HKII 4.5 Hướng dẫn học tập Ơn lại nợi dung đã học chuẩn bị thi HKII 5.Phụ lục : Tiết 67 Tiết 68 Ngày dạy : 13/5/2013 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành thực vật chính Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể 1.2 Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, thực hành. Kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm 1.3 Thái độ: Lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối 2.Nội dung học tập: Quan sát ngồi thiên nhiên 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : tham khảo địa điểm tham quan 3.2 Học sinh : Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở Các dụng cụ như SGK quy định, mẫu nhãn trang 174 SGK 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Quan sát ngồi thiên nhiên +Mục tiêu : HS quan sát ngồi thiên nhiên các đặc điểm hình thái bên ngồi của thực vật G: yêu cầu học sinh H: quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật G: nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm H: thu thập mẫu vật H: tiến hành ghi chép ngoài thực vật về đặc điểm hình thái, đặc điểm nhận dạng G: hướng dẫn học sinh cách thực hiện quan sát hình thái Quan sát: rễ trên, lá, hoa, quả, hạt Quan sát hình thái cây ở những môi trường : cạn, nước Tìm đặc điểm thích nghi Lấy mẫu cho vào túi nilông G: lưu ý khi lấy mẫu có đủ các bộ phận hoa, quả Cành nhỏ (đối với cây) Cây ( đối với cây nhỏ) buộc nhãn tên cây tránh gây nhầm lẫn G: khi nhận dạng thực vật xếp vào nhóm Xác định tên 1 số cây quen thuộc Vị trí phân loại: tới lớp (thực vật hạt kín) ; tới ngành . G: hướng dẫn ghi chép Ghi chép khi quan sát được Thống kê vào bảng co 1sẳn I.Quan sát ngồi thiên nhiên 4.4 Tổng kết : GV cho học sinh nhận xét buổi thực hành 4.5 Hướng dẫn học tập Xem lại nội dung bài thực hành Chuẩn bị phần thực hành tiếp theo + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với động vật + Viết bào cáo thực hành 5.Phụ lục: Tiết 69 Ngày dạy : 17/3/2013 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành thực vật chính Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể 1.2 Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, thực hành. Kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm 1.3 Thái độ: Lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối 2.Nội dung học tập: Tìm hiểu mối quan hệ giữa thực vật với động vật 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : tham khảo địa điểm tham quan 3.2 Học sinh : Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở Các dụng cụ như SGK quy định, mẫu nhãn trang 174 SGK 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động : Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với động vật +Mục tiêu : HS biết mối quan hệ giữa động vật với thực vật G: biến dạng của thân, rễ, lá Quan hệ giũa thực vật với thực vật với động vật Nhận xét sự phân bố thực vật khi tham quan G: hướng dẫn cách thực hiện Phân công rõ từng nhóm chọn 1 nội dung Ví dụ: hiện tượng cây mọc trên cây, hiện tượng cây kí sinh, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Rút ra mối quan hệ thực vật với nhau với động vật H: đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát được bổ sung G: giải đáp thắc mắc của học sinh Nhận xét đánh giá nhóm Tuyên dương nhóm tích cực Hãy viết báo cáo theo mẫu SGK Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với động vật 4.4 Tổng kết : Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Làm mẫu cây khô Dùng mẫu thu hái được làm mẫu cây khô Theo hướng dẫn SGK 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Hồn thành báo cáo theo mẫu SGK + Đối với tiết học sau: Hồn thành các mẫu khơ theo hướng dẫn 5.Phụ lục:

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 6 HKII.doc