2) Mã di truyền:
2.1) Khái niệm:
? Mã di truyền (côđon) là mã bộ ba nuclêôtit mã hóa một axit amin, có tất cả 43= 64 bộ ba nhưng chỉ có 61 bộ ba tham gia mã hóa axit amin (trừ 3 bộ ba: UAA, UAG, UGA là 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin).
? Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trên phân tử prôtêin.
? Bộ ba AUG là mã mở đầu với chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân thực) hay mã hóa axit amin foocmin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ).
2.2) Tính chất:
? Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
? Mã di truyền có tính phổ biến: hầu hết tất cả các loài đều có chung một bộ ba di truyền.
? Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 axit amin.
? Mã di truyền có tính thoái hóa: nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin (trừ AUG, AGG).
3) Quá trình nhân đôi ADN:
3.1) Vị trí: Xảy ra thời kì nguyên phân và giảm phân trong nhân tế bào ở pha S trong giai đoạn trung gian.
2.2) Thời điểm: Diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.
3.3) Cơ chế:
?
Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra 2 mạch gkhuôn.
? Tổng hợp các mạch ADN mới theo nguyên tắc bổ sung (A=T, G X và T = A, X G ) nhờ enzim ADN – pôlymeraza.
? Enzim ADN – pôlymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 53 nên trên mạch khuôn 35 mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 53 mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn Okazaki, sau đó các đoạn này nối với nhau nhờ enzim nối (ligaza).
3.4) Mục đích:
? Tạo ra 2 crômatit dính nhau trong NST đảm bảo NST tự nhân đôi (phân chia tế bào).
? Đảm bảo giữ nguyên về cấu trúc và hàm lượng ADN qua các thế hệ.
? Ổn định các đặc điểm của loài từ thế hệ này sang thế hệ khác.
3.5) Kết quả: 2n phân tử ADN con được tạo thành sau n lần nhân đôi.
4) Đột biến gen:
4.1) Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêitit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên gen (đột biến điểm).
4.2) Nguyên nhân:
28 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Chương trình cả năm - Quảng Văn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương thức hình thành lồi cùng khu:
Cách li tập tính
Cách li sinh thái
Lai xa và đa bội hĩa
Nội dung
Trong cùng một khu vực địa lí, các cá thể của một quần thể do đột biến làm thay đổi tập tính giao phối nên cĩ xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc dẫn đến cách li sinh sản và hình thành lồi mới.
* Trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau, các quần thể trong một lồi được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nịi sinh thái rồi đến lồi mới.
* Xảy ra ở sinh vật thụ động, ít di chuyển xa như thân mềm, sâu bọ.
* Tạo ra cơ thể song nhị bội mang bộ NST lưỡng bội của hai lồi bố mẹ khác nhau (4n). Khi giao phối trở lại với bố mẹ (2n) tạo ra con lai bất thụ (3n) cách li sinh sản với hai lồi bố mẹ hình thành lồi mới.
* Xảy ra phổ biến ở thực vật.
Ví dụ
Quần thể gồm 2 lồi cá rất giống nhau nhưng khác màu khơng giao phối với nhau. Khi cĩ nhân tố kích thích làm cho chúng cùng màu thì lại giao phối bình thường, cách li tập tính giao phối với quần thể gốc dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi mới.
Một lồi cơn trùng sống trên lồi cây A, một số khác phát tán sống trên lồi cây B trong cùng khu vực địa lí. Các cá thể sống trên lồi cây B sinh sản hình thành quần thể mới, quần thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn giao phối với các cá thể trong quần thể gốc (sống trên lồi cây A), lâu dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi mới.
Lúa mì trồng hiện nay (6n = 42) là kết quả của cơ chế lai xa và đa bội hĩa
7) Chiều hướng tiến hĩa chung của sinh giới:
Gồm 3 chiều hướng:
+ Thích nghi ngày càng hợp lí (cơ bản nhất).
+ Ngày càng đa dạng, phong phú.
+ Tổ chức ngày càng cao.
Động vật cĩ xương sống tiến hĩa theo hình thức tăng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
Sinh vật sống kí sinh tiến hĩa theo hình thức đơn giản hĩa tổ chức cơ thể.
Nhĩm sinh vật tiến hĩa nhanh nhất là vi khuẩn. Vì vi khuẩn sinh sản nhanh, vịng đời ngắn, cĩ hệ gen đơn bội nên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp biến đổi kiểu gen.
Nhĩm sinh vật tiến hĩa chậm nhất là động vật cĩ vú.
CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT (SGK Sinh học lớp 12 ban cơ bản từ trang 136 đến trang 147)
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
(SGK Sinh học lớp 12 ban cơ bản từ trang 150 đến trang 203)
Blog của tác giả:
PHẦN THAM KHẢO THÊM
1) Vai trị enzim tháo xoắn trong quá trình nhân đơi ADN:
Tháo xoắn phân tử ADN trong nhân đơi.
2) Vai trị enzim ADN – pơlymeraza trong quá trình nhân đơi ADN:
Lắp ráp các nuclêơtit tự do theo nguyên tắc bổ sung (A=T, G ≡X và T=A, X≡G).
3) Vai trị enzim ligaza (enzim nối) trong quá trình nhân đơi ADN:
Nối các đoạn Okazaki lại với nhau.
4) Quá trình nhân đơi ADN cĩ sự tham gia của các nguyên tắc nào?
Gồm 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: A=T, G ≡X và T=A, X ≡G.
- Nguyên tắc bán bảo tồn (giữ lại một nửa): một mạch mới tổng hợp và một mạch cũ của ADN mẹ
(2 phân tử ADN con được tạo ra giống nhau và giống ADN mẹ).
5) Tại sao trong quá trình nhân nơi ADN cĩ một mạch mới tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián noạn?
Vì ADN – pơlymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→ 3’ nên trên mạch khuơn 3’→ 5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, cịn trên mạch khuơn 5’→ 3’ mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn Okazaki.
6) Thể nột biến là gì?
Thể đột biến là những cá thể đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
7) Tần số nột biến là gì?
Tần số đột biến là tỉ lệ giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử được sinh ra.
8) Quá trình tổng hợp prơtêin xảy ra ỏ nâu?
Quá trình tổng hợp prơtêin xảy ra ở tế bào chất tại ribơxơm.
9) Axit amin đầu tiên nào nược vận chuyển vào ribơxơm?
* Ở sinh vật nhân thực là axit amin mêtiơnin.
* Ở sinh vật nhân sơ là axit amin foocmin mêtiơnin.
10) Chức năng của prơtêin:
Prơtêin là cơ sở của mọi hoạt động sống:
- Là hợp phần cấu tạo nên các cơ quan trong tế bào.
- Là thành phần của enzim, hoocmon, kháng thể, cĩ vai trị xúc tác đến các hoạt động trao đổi chất.
- Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và trong cơ thể.
- Phân giải prơtêin dự trữ sinh ra năng lượng cần cho hoạt động sống.
- Đĩng vai trị trong cấu trúc di truyền, liên kết với rARN tham gia vào chức năng dịch mã.
- Là thành phần tạo nên trung thể, thoi tơ vơ sắc, đảm bảo quá trình phân li NST trong nguyên phân, giảm phân, ổn định vật chất di truyền ở tế bào.
- Sự đa dạng của cơ thể sống do tính đặc thù và tính đa dạng của prơtêin quyết định.
11) Cách phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính, với gen trên NST thường, gen trong nhân, gen ngồi nhân?
Lai thuận nghịch.
12) Lai thuận nghịch là gì?
Lai thuận nghịch là phép lai hốn đổi vai trị làm bố mẹ. Người ta cho lai thuận và nghịch để chọn một trong hai hướng cĩ biểu hiện tốt.
13) Lai phân tích là gì?
Lai phân tích là lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần kiểm tra kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:
- Nếu FB đồng tính: tính trạng trội thuần chủng (đồng hợp).
- Nếu FB phân tính: tính trạng trội khơng thuần chủng (dị hợp).
14) Tần số hốn vị gen:
Tần số hốn vị gen (f ≤ 50%) được tính bằng tỉ lệ % số cá thể cĩ kiểu hình nhỏ trên tổng số cá thể trong phép lai phân tích.
15) Tế bào trần là gì?
Tế bào trần là tế bào đã loại bỏ thành tế bào.
16) Hệ số di truyền (h2) là gì?
* Hệ số di truyền (h2) là tỉ lệ giữa biến dị tổ gen so với biến dị kiểu hình.
* Hệ số di truyền được tính bằng đơn vị % hay số thập phân (h2 ≤ 1).
17) Vì sao phải căn cứ vào hệ số di truyền vào chọn giống?
* Hệ số di truyền cho thấy tính trạng con người để ý phụ thuộc nhiều hay ít vào kiểu gen và mơi trường.
* Hệ số di truyền của một tính trạng cao khi nĩ phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Ví dụ: Tính trạng hạt trịn của lúa cĩ hệ số di truyền cao.
* Hệ số di truyền của một tính trạng thấp khi nĩ phụ thuộc chủ yếu vào mơi trường.
Ví dụ: Tính trạng số lượng bơng và số hạt trên một bơng ở lúa cĩ hệ số di truyền thấp. Do vậy, trong chọn giống con người căn cứ vào hệ số di truyền và cĩ biện pháp thích hợp với giống.
18) Nguyên liệu sơ cấp của tiến hĩa là gì?
Nguyên liệu sơ cấp của tiến hĩa là các alen đột biến: Đột biến gen (chủ yếu) và Đột biến NST.
19) Nguyên liệu thứ cấp của tiến hĩa là gì?
Nguyên liệu thứ cấp của tiến hĩa là biến dị tổ hợp (sự tổ hợp lại các alen của gen đột biến qua quá trình giao phối). 20) Tại sao nột biến là nhân tố tiến hĩa?
* Vì đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
* Mặc dù tần số đột biến rất nhỏ (tần số 10-6 → 10-4) nhưng cá thể sinh vật cĩ rất nhiều gen và quần thể cĩ rất nhiều cá thể nên tạo rất nhiều alen đột biến và là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể.
21) Dựa vào tiêu chuẩn chủ yếu nào nể phân biệt các lồi vi khuẩn?
Dựa vào tiêu chuẩn sinh lý - hĩa sinh.
22) Dựa vào tiêu chuẩn chủ yếu nào nể phân biệt các lồi sinh sản hữu tính?
Dựa vào tiêu chuẩn cách li sinh sản.
23) Vai trị của cách li nịa lý?
* Hạn chế hoặc ngăn cản sự giao phối tự do của các cá thể trong quần thể.
* Cách li địa lý duy trì sự khác biệt về vốn gen của quần thể từ đĩ dẫn đến cách li sinh sản.
* Cách li địa lý khơng hồn tồn dẫn đến cách li sinh sản.
24) Cách li nào nánh dấu sự hình thành lồi mới?
Cách li sinh sản.
25) Tại sao lai xa và na bội hĩa con lai tạo thành lồi mới?
Sự sai khác về NST nhanh chĩng dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi mới.
26) Tại sao lai xa và na bội hĩa con lai là con nường xảy ra phổ biến ỏ thực vật, rất it gặp ỏ nộng vật?
* Thực vật cĩ hoa đa số là lưỡng tính nên đa bội hĩa dễ duy trì bằng sinh sản hữu tính. Nhiều lồi thực vật cĩ khả năng sinh sản sinh dưỡng, do đĩ đa bội lẻ vẫn được truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng.
* Động vật (đặc biệt là động vật giao phối) cơ chế cách li sinh sản giữa hai lồi rất phức tạp, nhất là ở nhĩm cĩ hệ thần kinh phát triển, là lồi đơn tính nên khi gây đa bội thường gây ra những rối loạn cơ chế xác định giới tính cĩ thể dẫn đến bất thụ, gây chết.
27) Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh nối với lồi cĩ hình thức sinh sản nào?
Sinh sản nhân đơi (phân đơi).
28) Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra chậm nối với lồi cĩ hình thức sinh sản nào?
Sinh sản hữu tính (giao phối ngẫu nhiên hay giao phối tự do). Tĩm lại, quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào: quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến, tốc độ sinh sản, áp lực của chọn lọc tự nhiên.
29) Vì sao lại cĩ hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn?
Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn do xuất hiện gen đột biến, lan rộng do sinh sản (di truyền dọc) và biến nạp, tải nạp (di truyền ngang).
30) Gen kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn lan rộng nhanh chĩng bằng phương thức sinh sản nào? Truyền từ tế bào vi khuẩn mẹ sang tế bào vi khuẩn con qua quá trình sinh sản (nhanh nhất); truyền tư tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác bằng biến nạp (gen kháng thuốc trực tiếp xâm nhập vào cơ thể) và tải nạp (thơng qua virut).
31) Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi?
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật khơng phải hồn hảo mà chỉ mang tính tương đối vì trong mơi trường này nĩ cĩ thể thích nghi nhưng trong mơi trường khác lại khơng thể thích nghi.
32) Hình thành lồi mới bằng con đường địa lí thường xảy ra ở sinh vật nào?
Sinh vật phát tán mạnh.
33) Hình thành lồi mới bằng con đường sinh thái thường xảy ra ở sinh vật nào?
Sinh vật thụ động, ít di chuyển.
34) Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hĩa thường xảy ra ở sinh vật nào?
Sinh vật sinh sản sinh dưỡng.
35) Phương thức hình thành lồi diễn ra nhanh theo con đường nào?
Lai xa và đa bội hĩa.
36) Phương thức hình thành lồi diễn ra chậm theo con đường nào?
Khơng thể xác định được vì tùy theo đặc điểm từng lồi mà cĩ con đường hình thành lồi diễn ra chậm phù hợp.
37) Phương thức hình thành lồi khác khu thể hiện ở con đường hình thành lồi nào?
Cách li địa lí.
File đính kèm:
- sinh 12.doc