I. MụC ĐÍCH YÊU CầU:
1/Kiến thức:
- Khái niệm về chu kỳ tế bào
- Các giai đoạn của chu kỳ tế bào
- Sự kiện ở các kỳ nguyên phân
- Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
2/ Kỹ năng
- Quan sát tranh, phân tích → kiến thức
- So sánh, khái quát kiến thức
3/ Giáo dục :
Quan điểm duy vật biện chứng về cơ sở, vật chất di truyền
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC :
Hình 18.1, 18.2 SGK phóng lớn
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TRọNG TÂM:
Quá trình nguyên phân
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1/. Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
* Câu hỏi: Quang hợp là gì? Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
Quang hợp xảy ra ở loại sinh vật nào? Ý nghĩa của quá trình
* Đáp án: - Khái niệm quang hợp
- PTTQ, Ví dụ
- Ý nghĩa (vở)
3/. Giảng bài mới( 35ph)
53 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh như thế nào?
GV cho HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:
Đường
Xâm nhập
bệnh
Cách lan truyền
Tiêu hoá
Hô
hấp
Hệ thần kinh
Sinh dục
Da
ĐVĐ: Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta sống khoẽ mạnh .
GV Cho HS đọc SGK
? Miễn dịch là gì?
GV cho HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập:
MD không đặc hiệu
MD đặc hiệu
Đkiện để có MD
Cơ chế tác động,
Tính đặc hiệu
?Kháng nguyên là gì?
?Kháng thể là gì?
GV sử dụng hình tượng chìa khoá và ổ khoá để minh hoạ tính đặc hiệu giữa kháng nguyên với kháng thể.
GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:
MD thể dịch
MD tế bào
Phương thức MD
Cơ chế tác động
?Dựa vào con đường lây nhiễm hãy nêu cách phòng trừ bệnh truyền nhiễm?
HS đọc SGK kết hợp những hiểu biết của mình trả lời.
HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập
I/BỆNH TRUYỀN NHIỄM:
(20 phút)
1.Bệnh truyền nhiễm:
-Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
-Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh hoặc vi-rút.
-Điều kiện gây bệnh:
+Có độc lực.
+Số lượng nhiễm đủ lớn.
+Có đường xâm nhập thích hợp.
1.Phương thức lây truyền:
*Truyền ngang: truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
-Qua đường hô hấp (sol khí).
-Qua đường tiêu hoá, vsv từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.
-Qua tiếp xúc trực tiếp vết thương, quan hệ tình dục...
-Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
*Truyền dọc: truyền từ mẹ sang thai nhi.
2.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do vi-rút:
*Bệnh đường hô hấp:
-Viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm đường hô hấp cấp ( bệnh SARS)...
-Vi-rút từ sol khí àniêm mạcàmạch máuàcác nơi trong đường hô hấp.
*Bệnh đường tiêu hoá:
-Vi-rútàmiệngàmáuàhệ tiêu hoáàra ngoài phân.
-Các bệnh: viêm gan, quai bị, viêm dạ dày..
*Bệnh hệ thần kinh:
-Viêm não, bại liệt.
-Vi-rútàmáuàhệ thần kinh trung ương.
*Bệnh đường sinh dục: HIV, hecpet, viêm gan B...
*Bệnh da:
-Vi-rútà
-Các bệnh: mụn cơm, đậu mùa, sởi...
II/MIỄN DỊCH (15 phút)
1.Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thẻ chống lại các tác nhân gây bệnh.
*Gồm 2 loại:
2.Các loại miễn dịch
a.Miễn dịch không đặc hiệu:
-Điều kiện để có miễn dịch: là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.
-Cơ chế tác động:
+Ngăn cản không cho vsv xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp trên, nước mắt, nước tiểu...).
+Tiêu diệt các vsv xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ).
-Không có tính đặc hiệu.
b.Miễn dịch đặc hiệu:
-Điều kiện để có miễn dịch:là miễn dịch xảy khi có kháng nguyên xâm nhập.
-Cơ chế: gồm 2 loại:
Miễn dịch thể dịch:
-Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể.
-Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
-Kháng thể là prôtêin được sản xuất để đáp ứng lại sự xâm nhập cùa kháng nguyên.
-Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể.
Miễn dịch tế bào:
-Là miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).
-Tế bào T độc tiết Prôtêin. độc làm tan tế bào nhiễm, khiến vi-rút không nhân lên được.
3.Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
-Nhờ có thuốc kháng sinh nên hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều được chữa khỏi, trừ bệnh vi-rút.
-Phòng bệnh:
+Tiêm vác xin.
+Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh.
+Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
4-Củng cố (4 phút)
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bệnh SARS do vi-rút gây nên lan truyền theo đường:
A/Tiêu hoá. C/Quan hệ tình dục.
*B/Hô hấp. D/Niệu.
Câu 2:Muốn tránh bệnh sốt xuất huyết cần phải:
*A/Tiêu diệt muỗi và lăng quăng.
B/Tiêu diệt ruồi, ve bét, chuột.
C/Tránh tiếp xúc với người có bệnh.
D/Tránh quan hệ tình dục với người có bệnh.
Câu 3: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh được gọi là:
A/Miễn dịch dịch thể.
*B/Miễn dịch không đặc hiệu.
C/Miễn dịch đặc hiệu.
D/Miễn dịch tế bào.
Câu 4:Miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập được gọi là:
A/Miễn dịch không đặc hiệu.
*B/Miễn dịch đặc hiệu.
C/Miễn dịch manh tính bẩm sinh.
D/Miễn dịch tự nhiên.
5-Dặn dò : (1 phút)
Học bài, soạn bài ôn thi học kì II theo bài ôn tập SGK.
--------------------------------------*****************------------------------------------
Ngày :
Tiết 34 :
Bài :ÔN TẬP PHẦN VI SINH VẬT.
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Qua bài, Hs phải:
-Hệ thống hoá được kiến thức trong phần Sinh học Vi sinh vật.
-Phân biệt được các khái niệm cơ bản như: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, nguyên dưỡng, khuyết dưỡng, hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men, đề kháng miễn dịch...
-So sánh được các đặc điểm của mỗi loại vi sinh vật: dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất, sinh sản, kích thích, ức chế.
-Xác định mối quan hệ của các kiến thức.
2-Kỹ năng :
Khái quát hoá, phân tích, so sánh, liên hệ với thực tiễn.
3-Thái độ :
Ý thức, sử dụng hoặc phòng tránh nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ cá nhân, cộng đồng.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức mà HS tự xây dựng.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vấn đáp tái hiện.
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Phần Vi sinh vật.
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
GV kiểm tra vở chuẩn bị bài ôn tập của HS, khả năng nắm kiến thức của các em.
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV hệ thống các khái niệm bằng cách ghi trên giấy A0 kẻ sẵn, gọi HS lên bảng nối các khái niệm với nhau
GV sửa chữa ,tổng kết
GV treo sơ đồ gọi HS lên thay các số bằng tên các kiểu dinh dưỡng
Cho ví dụ mỗi kiểu dinh dưỡng.?
?Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng?
GV kẻ sẳn vào giấy A0 gọi HS điền vào cột thứ 4.
Vi khuẩn sử dụng Q cho những hoạt động gì?
?Nhắc lại các pha trong nuôi cấy không liên tục?
?Thời gian thế hệ là gì?
?Nêu nguyên tắc của nuôi cấy liên tục?
?Vì sao trong nuôi cấy liên tục không xảy ra pha suy vong và không có pha tiềm phát?
? Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?
? Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản không?
? Vì sao nếu không tiêu diệt hết nội bào tử ,hộp thịt để lâu sẽ bị phồng ,bị biến dạng?
GV cho HS trả lời câu hỏi SGK đã chuẩn bị ở nhà và bổ sung.
GV ghi sẵn bảng và cho HS trả lời phần còn thiếu
Gọi HS trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà.
Lên bảng hoàn thành sơ đồ
HS lên bảng hoàn thành sơ đồ
Và bổ sung
Số 1:Quang tự dưỡng.(vi tảo ,vi khuẩn lam,vi khuẩn lưu huỳnh màu tía ,màu lục
Số 2:Quang dị dưỡng :
VD vi khuẩn màu tía ,màu lục không có lưu huỳnh.
Số 3:Hoá tự dưỡng (Vi khuẩn lưu huỳnh hoá tổng hợp,vi khuẩn hiđrô ,vk nitrat.)
Số 4 :Hoá dị dưỡng (ĐVNS ,nấm ,vi khuẩn kí sinh ,hoại sinh)
HS lên điền theo yêu cầu của GV
HS trả lời.
HS trả lời.
Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản.
HS trả lời câu hỏi từ sự chuẩn bị ở nhà
I/ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
1.Sơ đồ về mối liên quan giữa mội số nội dung.
a.Sơ đồ các khái niệm về virut:
Cấu tạo
Xâm nhập
Lan truyền
HĐ sống
Sinh tổng hợp
Vi
rut
Hoá tự dưỡng
Dinh
dưỡngggg
Hoá dị dưỡng
Quang
tự dưỡng
Quang
tự dưỡng
b.Các khái niệm về vi sinh vật
-Hô hấp + Hô hấp hiếu khí
+Kị khí
-Lên men +Êtylic
+ Lác tic
-Sinh trưởng +Nuôi cấy không liên
tục
+Nuôi cấy liên tục
-Sinh sản +Cơ chế sinh sản
+Các hình thức sinh sản
2.Chuyển hoá vật chất và năng lượng
a.Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật:
Chất hữu cơ
Q ánh
sáng
CO2
Q
H. học
Kiểu
D D
2 1
4 3
b.Nhân tố sinh trưởng:
-VSV nguyên dưỡng: Có thể tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
-VSV khuyết dưỡng:Không tự tổng
hợp được một hay vài nhân tố sinh trưởng.
c.Điền những ví dụ vào cột thứ tư trong bảng sau:
Kiểu HH - LM
Chất nhận e-
Sản phẩm khử
Ví dụ
Hiếu khí
O2
H2O
Kị khí
NO3-
NO2-
H2O,N2
SO42-
H2S
CO2
CH4
Lên men
-CHC
Axêtal
Anđêhyt
-AX
piruvic
-Etanol
-Axit
lactic
d.Tế bào vi khuẩn chủ yếu sử dụng Q vào 3 hoạt động:
-Tổng hợp ATP.
-Vận chuyển các chất.
-Quay tiên mao ,chuyển động.
II/ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1.Các pha trong nuôi cấy không liên tục:
-Pha tiềm phát (pha lag).
-Pha luỹ thừa (pha log).
-Pha cân bằng.
-Pha suy vong.
III/SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT:
Một vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử:
-Ngoại bào tử.
-Bào tử đốt.
-Nội bào tử.
Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản, vỏ có chất canxi đipicôlinat là dạng nghỉ của tế bào. Vỏ bào tử giúp cho vi khuẩn chịu nhiệt.
-Ở nấm:
Bào tử vô tính kín hình thành
qua nguyên
trần phân.
Bào tử hữu tính: hình thành qua giảm phân.
IV/CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT:
1.Dùng đường để nuôi cấy vi sinh vật và dùng ngâm hoa quả. Vì sao?
-Đường là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn, nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh ở tế bào vi khuẩn.
-Ví dụ tương tự: muối.
2.Ví dụ về yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Phân tích khả năng sử dụng yếu tố vật lí kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật:
-Dùng nhiệt độ cao, tia tử ngoại để thanh trùng.
-pH, độ ẩm kiểm soát hoạt động của vi sinh vật.
V/VIRUT:
1.Virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống? Ý kiến của em thế nào?
Virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống vì chúng có cả hai đặc điểm này:
-Đặc điểm vô sinh: kích thước bé, không có cấu tạo tế bào, không có cảm ứng...
-Đặc điểm của thể sống:có tính di truyền đặc trưng. Một số virut có enzim riêng nhân lên trong cơ thể vật chủ.
2.Cho sơ đồ sau :
Sự đề kháng
của cơ thể
MD không
đặc hiệu
MD đặc hiệu
MD
thể dịch
MD
tế bào
1 2
3.Bệnh viêm gan B
-Là bệnh do một loại virut gây ra, được truyền chủ yếu qua đường máu, nước bọt và đường sinh dục.
-So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có nhiều ưu điểm:
+Có nhiều kháng thể.
+Nhiều enzim Lizôzim
-Trẻ em và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh truyền nhiễm vì hệ thống miễn dịch yếu hoặc không hoạt động.
4-Củng cố (4 phút)
GV nhắc học sinh ôn tập kỹ các phần trong bài
-Vận dụng các kiến thức đã học dể giải thích các hiện tượng
5-Dặn dò : (1 phút)
Học bài ,chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
File đính kèm:
- giao an 10.doc