Giáo án Sinh học Khối 8 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 4 cột

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức:

 - HS trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng

 - HS vận dụng được để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 -Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng

-Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

-Kĩ năng xử lí và thu thập thong tin khi đọc SGK và tham khỏa 1 số tài liệu khác, các bảng biểu để tỡm hiểu vai trũ, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng choc ơ thể

 3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh trẻ em bị còi xương, bướu cổ, thức ăn có VTM và muối khoáng

III. PHƯƠNG PHÁP

Động nóo

Vấn đáp- tỡm tũi

Đàm thoại

Hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc31 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Khối 8 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 4 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n của 3 lớp + 1-2 học sinh lờn đỏnh dấu vào sơ đồ + Lớp biểu bỡ:Tầng sừng Tầng tế bào sống Lớp bỡ: Thụ quan Tuyến nhờn Cơ co chõn lụng Tuyến mồ hụi Dõy thần kinh Mạch mỏu Lớp mỡ dưới da: Lớp mỡ + Bảo vệ cỏc bộ phận bờn trong - 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX - Cỏc nhúm đọc thụng tin + quan sỏt hỡnh 41 thảo luận trả lời: + Lớp tế bào bờn ngoài cựng của da húa sừng và chết, đú là tầng sừng + Cỏc sợi mụ liờn kết bện chặt với nhau và trờn da cú nhiều tuyến tiết chất nhờn lờn bề mặt da + Da cú nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mỳt của tế bào thần kinh + Trời núng: mạch mỏu dưới da dón, tuyến mồ hụi tiết nhiều mồ hụi Trời lạnh: mạch mỏu co lại, cơ chõn lụng co + Lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của mụi trường và chống mất nhiệt khi trời rột + Túc tạo nờn một lớp đệm khụng khớ cú vai trũ chống tia tử ngoại của ỏnh nắng mặ trời và điều hũa nhiệt độ Lụng mày: ngăn mồ hụi và nước (khi đi dưới trời mưa) - Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc NX bổ sung - Cỏc nhõn suy nghĩ trả lời: + Lớp bỡ + Tuyến mồ hụi: 2,5 – 3 triệu phõn bố khắp bề mặt cơ thể nhưng nhiều ở lũng bàn tay, gan bàn chõn, nỏch, trỏn Tuyến nhờn: khắp cơ thể, cú nhiều ở mặt, túc Tuyến sữa: dạng phỏt triển đặc biệt của tuyến mồ hụi, cú ở cả nam và nữ. Quỏ trỡnh hỡnh thành phụi và phỏt triển ban đầu giống nhau. Khi đến tuổi dậy thỡ tuyến sữa phỏt triển mạnh ở nữ. - Lắng nghe để nhận biết kiến thức. Da cú cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp biểu bỡ cú tầng sừng và tầng tế bào sống. - Lớp bỡ cú cơ chõn lụng, bao lụng, tuyến nhờn, tuyến mồ hụi, dõy thần kinh, cỏc thụ quan là đầu mỳ của cỏc dõy thần kinh, mạch mỏu. - Lớp mỡ dưới da: gồm cỏc tế bào mỡ. Hoạt động 2: CHỨC NĂNG CỦA DA Mục tiờu: Học sinh nờu được những chức năng của da Cỏch tiến hành: 15 - Hỏi: + Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ? + Bộ phận nào của da giỳp da tiếp nhận cỏc kớch thớch? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết? + Da điều hũa thõn nhiệt bằng cỏch nào? + Da cú những chức năng gỡ? - Giỏo viờn tổng kết - Giảng thờm: Da là một cơ quan bài tiết cỏc sản phẩm thừa của cơ thể rất quan trọng. Nếu một người bị bỏng (mất 40% diện tớch của da) thỡ cú thể bị chết vỡ nhiễm độc cỏc chất thải của cơ thể. - Cỏc nhõn suy nghĩ trả lời: + Cỏc sợi mụ liờn kết Lớp mỡ dưới da Tuyến nhờn + Tiếp nhận kớch thớch: cỏc cơ quan thụ cảm Bài tiết: tuyến mồ hụi + Co, dón của mạch mỏu dưới da, hoạt động của tuyến mồ hụi và cơ co chõn lụng, lớp mỡ dưới da gúp phần chống mất nhiệt + Bảo vệ cơ thể Điều hũa thõn nhiệt Nhận biết cỏc kớch thớch Bài tiết Da và sản phẩm của da àvẻ đẹp của con người - 1 vài HS trả lời + 1 vài HS NX - Lắng nghe để nhận biết kiến thức - Bảo vệ cơ thể chống cỏc yếu tố cú hại của mụi trường - Điều hũa thõn nhiệt - Nhận biết cỏc kớch thớch của mụi trường - Tham gia hoạt động bài tiết - Da và sản phẩm của da tạo nờn vẻ đẹp của con người 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: 6 phỳt Cõu 1: Trỡnh bày cấu tạo của da bằng hỡnh vẽ? Cõu 2: Chọn cõu trả lời đỳng nhất: 1. Nhờ đõu mà da ta luụn mềm mại và khụng thấm nước a. Tầng sừng b. Cỏc tuyến nhờn c. Cỏc tuyến mồ hụi d. Cả b và c 2. Bộ phận nào của da đảm nhận vai trũ bài tiết? a. Lớp bỡ b. Lớp mỡ c. Cỏc tuyến mồ hụi d. Cả b và c Cõu 3: Chức năng của da là gỡ? 5. Dặn dũ: 1phỳt - Học bài - Đọc mục " Em cú biết" - Đọc bài 42 ” Vệ sinh da” + Trả lời cỏc cõu hỏi tam giỏc SGK + Trả lời cỏc cõu hỏi 1,2 SGK trang 136 + Tỡm một số bệnh ngoài da, biểu hiện và cỏch phũng chống *Rỳt kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày giảng Tuần 23 Tiết 46 Bài 42. VỆ SINH DA ♫♥♫ I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da - HS biết cách vệ sinh da 2. Kĩ năng: -Kĩ năng giải quyết vấn đề: cỏc biện phỏp khoa học để bảo vệ da -Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK để biết được những thúi quen xấu làm ảnh hưởng đến da -Kĩ năng hợp tỏc lắng nghe tớch cực -Kĩ năng ứng xử/giao tiếp trong khi thảo luận -Kĩ năng tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ các bệnh về da, bảng phụ Iii. Phương pháp Đàm thoại Hoạt động nhóm Động nóo Trỡnh bày 1 phỳt Iii. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp:1phỳt 2. Kiểm tra bài cũ:7 phỳt - Trỡnh bày cấu tạo của da bằng hỡnh vẽ? - Nờu chức năng của da? 3. Bài mới: Vào bài : Da là cơ quan thực hiện được nhiều chức năng khỏc nhau. Mặt klhỏc, da cũn là cơ quan cú bề mặt tiếp xỳc với mụi trường rất lớn. Vỡ vậy, bệnh về da rất đa dạng. Vậy làm thế nào để bảo vệ da khỏi cỏc bệnh đú và để thực hiện cỏc chức năng quan trọng cần phải làm gỡ? Bài hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu vấn đề đú. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: BẢO VỆ DA Mục tiờu: Xõy dựng thỏi độ và hành vi bảo vệ da Cỏch tiến hành: TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 8 phỳt - Cho học sinh đọc thụng tin trả lời cỏc cõu hỏi: + Da bẩn cú hại như thế nào? + Da bị xõy xỏt cú hại như thế nào? + Để giữ da sạch sẽ cần phải làm gỡ? - Giỏo viờn tổng kết - Cỏ nhõn đọc thụng tin trả lời: + Mụi trường thuận lợi cho vi khuẩn phỏt triển, phỏt sinh bệnh ngoài da Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hụi do đú ảnh hưởng đến sức khỏe + Dễ nhiễm trựng: nhiễm trựng mỏu, nhiễm vi khuẩn uốn vỏn + Tắm giặt thường xuyờn Khụng nờn nặn trứng cỏ - 1-2 HS trả lời + 1-2 Hs NX, bổ sung - Phải thường xuyờn tắm rửa, thay quần ỏo và giữ gỡn da sạch sẽ để trỏnh bệnh ngoài da - Chống xõy xỏt da Hoạt động 2: RẩN LUYỆN DA Mục tiờu: - Hiểu được cỏc nguyờn tắc và phương phỏp rốn luyện da - Cú hành vi rốn luyện thõn thể một cỏch hợp lý Cỏch tiến hành: 11 phỳt - Giỏo viờn phõn tớch mối quan hệ giữa rốn luyện da với rốn luyện cơ thể: + Cơ thể là một khối thống nhất, vỡ vậy rốn luyện cơ thể là rốn luyện cỏc hệ cơ quan trong đú cú da. + Rốn luyện thõn thể phải thường xuyờn tiếp xỳc với mụi trường, vỡ vậy ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng chịu đựng của da. + Da bảo vệ cỏc cơ quan trong cơ thể đồng thời liờn hệ mật thiết với cỏc nội quan, vỡ vậy khả năng chịu đựng của da và sức chịu đựng của cỏc cơ quan bờn trong cú tỏc động qua lại. - Cho học sinh thảo luận hoàn thành bài tập tam giỏc SGK + Đỏnh dấu (x) vào bảng 42.1 để chỉ những hỡnh thức rốn luyện da: Giỏo viờn lưu ý hỡnh thức tắm nước lạnh cú thể thực hiện vào mựa hố, cũn mựa đụng cú thể tắm nếu đó rốn luyện trở nờn quen, trước khi tắm phải khởi động, khụng tắm lõu, tắm rồi thay quần ỏo ngay. + Đỏnh dấu(x) vào ụ chỉ những nguyờn tắc phự hợp với rốn luyện da - Giỏo viờn tổng kết - Yờu cầu học sinh vận dụng trả lời: Em đó cú những hỡnh thức rốn luyện da nào? - Học sinh lắng nghe để cú nhận thức đỳng, từ đú cú hành vi rốn luyện thõn thể một cỏch hợp lý - Cỏc nhúm thảo luận hoàn thành bài tập Hỡnh thức Đỏnh dấu - Tắm nắng lỳc 8-9h - Tắm nắng kỳc 12-14h - Tắm nắng càng lõu càng tốt - Tập chạy buổi sỏng - Tham gia thể thao buỏi chiều - Tắm nước lạnh - Đi lại dưới trời nắng khụng cần đội mũ, nún - Xoa búp - Lao động chõn tay vừa sức X X X X X + Cỏc nguyờn tắc rốn luyện da: Rốn luyện từ từ, nõng dần sức chịu đựng Rốn luyện thớch hợp với tỡnh trạng sức khẻo của từng người Thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh sỏng mặt trời lỳc buổi sỏng - Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc NX bổ sung - Học sinh trả lời tựy theo thực tế Cỏc hỡnh thức rốn luyện da: - Tắm nắng lỳc 8-9 giờ. -Tập chạy buổi sỏng. -Tham gia thể thao buỏi chiều. -Xoa búp. -Lao động chõn tay vừa sức. Hoạt động 3: PHềNG CHỐNG BỆNH NGOÀI DA Mục tiờu: Cú ý thức vệ sinh, phũng trỏnh cỏc bệnh ngoài da Cỏch tiến hành: 11 - Cho học sinh hoàn thành bảng 42.2 SGK: ghi cỏc bệnh ngoài da, biểu hiện của bệnh và cỏch phũng chống - Giỏo viờn cú thể nờu một số bệnh chủ yếu: STT Bệnh ngoài da Biểu hiện Cỏch phũng chống 1 Ghẻ lở 2 Lang ben 3 .. - Giỏo viờn tổng kết - Học sinh tự hoàn thành bảng theo cỏ nhõn bằng sự hiểu biết của mỡnh - 1-2 HS trả lời + 1-2 Hs NX, bổ sung Cỏc biện phỏp phũng chống bệnh ngoài da: - Vệ sinh thõn thể. - Vệ sinh mụi trường. - Trỏnh làm da bị xõy xỏt, bị bỏng. - Chữa bằng thuốc đặc trị theo hướng dẫn của bỏc sĩ, khụng tự ý sử dụng thuốc cú thể gõy nguy hại cho sức khỏe. 4. Tổng kết, đỏnh giỏ: 6 phỳt Cõu 1: Vỡ sao phải bảo vệ da và giữ gỡn vệ sinh da? Cõu 2: Rốn luyện da bằng cỏch nào? Cõu 3: Vỡ sao núi giữ gỡn mụi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da? 5. Dặn dũ:1 phỳt - Học bài - Đọc mục" Em cú biết" - Đọc bài 43”Giới thiệu chung hệ thần kinh” + Trả lời cỏc cõu hỏi tam giỏc SGK + Trả lời cỏc cõu hỏi 1,2,3 SGK trang 138 *Rỳt kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsinh hoc 8 hoc ki II 4 COT.doc