Giáo án Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hiền

I. MỤC TIÊU:

 1. Chuẩn kiến thức:

- HS nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.

- Xác định được vị trí của con người trong giới động vật.

 2. Kĩ năng:

- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn.

- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích kênh hình.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn hoc.

4. Trọng tâm: Vị trí của con người trong tự nhiên

II.CHUẨN BỊ:

- HS: Ôn lại kiến thức sinh 7

- GV: Tranh phóng to các hình:1.1; 1.2; 1.3 sgk/6, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình sinh học 8

Nội dung: cơ thể người và vệ sinh.

Thời lương: 70 tiết/năm ≈ 2tiết/tuần.

Số cột điểm: 1M, 3 cột 15 phút,1 cột 45 phút/ học kì.

Nội dung giáo dục lồng ghép: giáo dục môi trường, giáo dục kĩ năng sống,

Hoạt động 2: Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?

(Học sinh kể đủ các ngành theo sự tiến hóa: Ngành đv nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp, ngành đvcxs)

 

Hoạt động 3:Bài mới

 

doc174 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to H 64 SGK. - Tư liệu về bệnh tình dục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên? - Các nguyên tắc tránh thai? 2. Bài mới : Hoạt động 1: Bệnh lậu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng 64.1. - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời: - Tác nhận gây bệnh? - Triệu trứng của bệnh? - Tác hại của bệnh? - GV nhận xét. - HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng 64.1, thảo luận và trả lời câu hỏi: - 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe hướng dẫn của GV. Kết luận: Do song cầu khuẩn gây nên. - Triệu chứng: + Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ. + Nữ: khó phát hiện. - Tác hại: Gây vô sinh. Có nguy cơ chửa ngoài dạ con. Con sinh ra có thể bị mù loà. Hoạt động 2: Bệnh giang mai Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời - Bệnh giang mai có tác nhận gây bệnh là gì? - Triệu trứng của bệnh như thế nào? - Bệnh có tác hại gì? - HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời: - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Rút ra kết luận. Kết luận: do xoắn khuẩn gây ra. - Triệu chứng: + Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy, sau biến mất. + Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa. + Bệnh nặng có thể săng chấn thần kinh. - Tác hại: + Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh. + Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh. 3. Củng cố. - Nêu rõ tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai. - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh lậu và giang mai (ở tuổi vị thành niên) 4. Dặn dò : - Học bài và đọc « em có biết ! » =-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-= Tuần : 35 Tiết : 68 Ngày soạn : 1/4/2013 Ngày dạy : / /2013 Bài 65: ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU. 1. Chuẩn kiến thức: HS nêu sơ lược các bệnh lây qua đường tình dục và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe sinh sản vị thành niên. 2. Kĩ năng : quan sát ; so sánh ; tổng hợp. 3. Thái độ : giáo dục ý thức phòng ngừa bệnh AIDS II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to H 65 SGK. - Tư liệu về bệnh AIDS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai. - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh lậu và giang mai . 2. Bài mới : Hoaït ñoäng1: HIV/AIDS Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Gv neâu caâu hoûi: Em hieåu gì veà AIDS ? -Yeâu caàu hoaøn thaønh baûng 65 -Ñaùnh giaù keát quaû cuûa nhoùm giuùp HS hoaøn chænh baûng 65. -Giaûng giaûi theâm veà quaù trình xaâm nhaäp, phaù huyû cô theå cuûa virut HIV ñeå hieåu roõ taùc haïi cuûa beänh AIDS - Qua ñöôøng maùu ( tieâm chích truyeàn maùu, duøng chung kim tieâm) - Qua quan heä tình duïc khoâng an toaøn. - Qua nhau thai ( töø meï sang con) -Hs traû lôøi nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà AIDS qua baùo, ti vi. -Moãi caù nhaân nghieâng cöùu thoâng tin sgk keát hôïp vôùi hieåu bieát cuûa mình trao ñoåi nhoùm thoáng nhaát yù kieán caùc noäi dung ôû baûng 65 - Laøm cô theå maát heát khaû naêng choáng beänh vaø daãn tôùi töû vong Kết luận - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - Các con đường lây truyền và tác hại (bảng 65). Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: - Em hiểu gì về AIDS? HIV? - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65. - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa bài. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: - Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? GV nhận xét. - GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát hiện còn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều. - HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: + AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. - 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - HS đọc thông tin và mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: + Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử vong và HIV là vấn đề toàn cầu. Kết luận: - AIDS là thảm hoạ của loài người vì: Tỉ lệ tử vong rất cao. Không có văcxin phòng và thuốc chữa. Lây lan nhanh. Hoạt động2 : Các con đường lây truyền và cách phòng tránh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin do GV cung cấp và ghi nhớ kiến thức. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời: - Con đường lây truyền bệnh lậu và giang mai là gì? - Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục trong xã hội hiện nay? - HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức: + Quan hệ tình dục bừa bãi. + Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn. Kết luận: a. Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu, mẹ truyền sang con... b. Cách phòng tránh: - Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục. - Sống lành mạnh. - Quan hệ tình dục an toàn. * Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS: + Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền. + Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng. + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh con. 3. Củng cố : - GV củng cố nội dụng bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh bệnh AIDS - GV đánh giá giờ. 4. Dặn dò : - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” SGK. ================================================== Tuần : 36 Tiết : 69 Ngày soạn : 1/4/2013 Ngày dạy : / /2013 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( NỘI DUNG BÀI 66) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ II 2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ GV :Lập các bảng để so sánh. HS: ôn bài cũ, kẻ trước các bảng ra vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Tiến hành vừa ôn tập vừa kiểm tra lại kiến thức đã học. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 66.1 -> 66.8 HS hoàn thiện Nội dung bảng 66.1 -> 66.8 Bảng 66.1: Các cơ quan bài tiết Các cơ quan bài tiết chính Sản phẩm bài tiết Phổi Da Thận CO2, hơi nước. Mồ hôi Nước tiểu (Cặn bã và các chất cơ thể dư, thừa) Bảng 66.2 Quá trình tạo thành nước tiểu của thận. Các giai đọan chủ yếu Bộ phận thực hiện Kêt quả Thành phần các chất Lọc Cầu thận Nước tiểu đầu Nước tiểu đầu loãng -ít chất cặn bã, chất độc -Còn nhều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại ống thận ống thận Nước tiểu chính thức Nước tiểu đậm đặc. -Nhiều cặn bã và chất độc -Hầu như không còn chất dinh dưỡng Bài tiết tiếp Bảng 66.4:Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh. Các bộ phận của hệ thàn kinh Não Tiểu não Tủy sống Trụ não Não trung gian Đại não Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất xám Các nhân não Đồi thị và nhân dưới đồi thị Vỏ đại não(các vùng thần kinh) Vỏ tiểu não Nằm giữa tủy sống thành cột liên tục Chất trắng Các đường dẫn truyền giữa não và tủy sống Nằm xen giữa các nhân Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não với các phần dưới Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh Bao ngoài cột chất xám Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh não và các dây thần kinh đối giao cảm -Dây thần kinh tủy -Dây thần kinh sinh dưỡng -Hach thần kinh giao cảm Chức năng chủ yếu Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế phản xạ (PXKĐK và PXCĐK) Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất điều hòa nhiệt Trung ương của PXCĐK điều khiển các hoạt động có ý thức hoạt động tư duy Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp Trung ương của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng. Bảng 66.6 Các cơ quan phân tích quan trọng. Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ cảm Đường dẫn truyền Bộ phận phân tích trung ương Chức năng Thị giác Màng lưới(của cầu mắt) Dây thần kinh thị giác(dây II) Vùng thị giác ở thùy chẩm Thu nhận kích thích của sóng ánh sáng từ vật Thính giác Cơ quan coocti(trong ốc tai) Dây thần kinh thính giác(dây VII) Vùng thính giác ở thuìy thái dương Thu nhận kích thích của sóng âm từ nguồn phát Bảng 66.7 Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai. Mắt Các thành phần cấu tạo Chức năng -Màng cứng và màng giác Lớp sắc tố -Màng mạch Lòng đen, đồng tử -Mànglưới :Tbque,nón TBTKTG -Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua. -Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng. -Có khả năng điều tiết ánh sáng. -Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận thần kinh ® tế bào thụ cảm. -Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương Tai -Vành tai và ống tai. -Màng nhĩ. -Chuỗi xương tai. -ốc tai- cơ quan cooc ti -Vành bán khuyên. -Hứng và hướng sóng âm. -Rung theo tần số của sóng âm. -Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu(của tai trong) -Cơ quan Cooc ti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây số VIII.(nhánh ốc tai) về trung khu thính giác -Tiếp nhận kích thích về Học sinh tự hoàn hoàn thành các bảng còn lại. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK Hoạt động 3: Củng cố. - GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề cơ bản. Hoạt động 4:HDVN - Học toàn bộ kiến thức đã ôn - Đọc sách giáo khoa - Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ Tuần : 36 Tiết : 70 Ngày soạn : 1/4/2013 Ngày dạy : / /2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo đề và lịch kiểm tra của trường) =.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.=.= Tuần 37: Hoàn thành chương trình học kì 2

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 8.doc