I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học của phần động vật không xương sống .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị
- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2013
Ngày giảng: ...../12/2013
TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học của phần động vật không xương sống .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Chuẩn bị
- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
1. MA TRẬN
Tên chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Các ngành giun
Biện pháp phòng chống bệnh giun sán
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất như thế nào
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20
1
1.5
15
2
3.5
35
Ngành thân mềm
Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
20
1
3
20
Ngành chân khớp
Ý nghĩa của vỏ kitin và sắc tố của tôm sông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1.5
15
1
1.5
15
Cá
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống dưới nước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20
1
2
20
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30
1
2
20
2
3.5
35
1
1.5
15
5
10
100
2. Đề bài
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?
Câu 2. Để phòng chống bệnh giun, sán kí sinh em sẽ làm gì cho bản thân và mọi người xung quanh?
Câu 3. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất như thế nào?
Câu 4. So sánh cấu tạo trong của châu chấu và tôm sông?
Câu 5. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống dưới nước?
3. Đáp án-hướng dẫn chấm
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm
- Thâm mềm, không phân đốt
- Có khoang áo, có vỏ đá vôi
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển đơn giản
* Vai trò của ngành thân mềm
+ Có lợi
- Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu
- Có giá trị về mặt địa chất
+ Có hại
- Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.5
0.5
2
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Giữ vệ sinh môi trường
- Diệt muỗi nhặng
- Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/năm
0.5
0.5
0.5
0.5
3
- Cơ thể hình trị dài, gồm nhiều đốt, da có chất nhờn để chui luồn và giảm ma sát khi di chuyển
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt đều tì vào đất khi bò
- khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng
0.5
0.5
0.5
4
- Vỏ ki tin giàu can xi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong
- Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
0.75
0.75
5
- Thân hình thoi gắn với đầu tạo thành hình khối vững chắc
- Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như hình ngói lợp được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mí
- Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và giữ thăng bằng.
III. Tiến trình kiểm tra
1. Tổ chức : 7A
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
- Gv nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
- GV giao đề kiểm tra
- Hs làm bài
4. Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò: VN chuẩn bị trước bài “ Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá”
File đính kèm:
- tiet 35.doc