Giáo án Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Bùi Bá Vĩnh

I. MỤC TIU

 1. Kiến thức

 - HS nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 - HS phận biệt được vật sống và vật không sống từ đó lấy ví dụ minh hoạ.

 - HS nêu được nhiệm vụ của môn Sinh học THCS nói chung và Thực vật học nói riêng.

 2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật thông qua quan sát.

 - Rèn luyện kỹ năng phân biệt vật sống và vật không sống.

* Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

- Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến của nhóm.

 3. Thái độ

 - HS có lòng yêu thiên nhiên, thích khám phá và yêu thích môn học.

 - Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo thực vật.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - Phân biệt vật sống với vật không sống

 - Đặc điểm của cơ thể sống

 - Nhiệm vụ sinh học

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Tranh vẽ thể hiện các nhóm sinh vật hình 2.1 sgk.

 - Bảng phụ có nội dung của bảng trang 6 và 7 sgk.

2. Học sinh:

 - Nghiên cứu trước bài học ở nhà.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1. ổn định tổ chức và kiểm diện : 1 phút.

2. Kiểm tra miệng: Không

3. Tiến trình bài học

 

doc305 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Bùi Bá Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn Hoạt động 2: tiến hành làmbài tập GV: Treo bảng phụ nội dung các bài tập HS thảo luận trả lời HS: Hoàn thành các bài tập: */ Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1/Câu 1: Vì sao hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng Hầu hết trong tế bào vi khuẩn khơng cĩ diệp lục nên khơng tự tổng hợp được chất hữu cơ. b. Vi khuẩn sống hoại sinh hoặc kí sinh c/Cả a, b đều đúng. Thức ăn của mơi trường luơn cĩ sẵn nên vi khuẩn khơng phải tự tổng hợp. Câu 2: Vi khuẩn cĩ vai trị gì trong đời sống con người? Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành chất vơ cơ để cây sử dụng b. Gĩp phần hình thành than đá, dầu lửa; Ứng dụng trong cơng nghiệp, nơng nghiệp. c. Gây bệnh cho người, vật nuơi, cây trồng, làm hỏng thức ăn, gây ơ nhiễm mơi trường. Cả a, b, c đúng. Câu 3: Địa y là dạng sinh vật đặc biệt vì: Chúng là thức ăn chủ yếu của lồi hươu Bắc cực. b.Chúng được hình thành do sự chung sống giữa một số lồi tảo và nấm. c.Chúng thường sống bám trên các cây gỗ to hoặc trên đá. Chúng cĩ vai trị trong việc tạo thành đất. Câu 4: Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt nam là: Nhiều lồi cây cĩ giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi. b. Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống. c. Khí hậu ngày một nĩng lên làm thực vật bị chết. d. Câu a , b đúng. Câu 5: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển? a. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. b. Độ ẩm, ánh sáng, độ pH c.Các chất hữu cơ cĩ sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp: 25 - > 30oC c. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Các chất hữu cơ, ánh sáng, độ pH Câu 6: Thực vật có giá trị gì đối với con người? Nicotin có trong : a/ Cây thuốc phiện b/ Cây thuốc lá c/ Cây cần sa. ........ HS: Đại diện báo cáo ¦ nhận xét bổ sung GV: nhận xét (bổ sung) *. Hệ thống hoá kiến thức : 1/ a 2/ d 3/ b 4/ d 5/ c 6/ b 4. Tổng kết: - HS nhắc lại vai trò của thực vật - Chúng ta cần làm già để bảo vệ sự đa dạng của thưcï vật 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn kiến thức đã học từ đầu HKII - Chuẩn bị tiết sau "ôn tập" V. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên - Hương dãn ôn tập và kiểm tra VI. RÚT KINH NGHIỆM: - Chuẩn bị: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng dạy học: - Nội dung: - Tổ chức: Tuần 36 Tiết 70 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS củng cố hệ thống kiến thức đã học trong học kỳ II, tự khắc sâu kiến thức ở các nội dung trọng tâm: các nhóm thực vật, vai trò cuả thực vật, Vi khuẩn 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng tư duy độc lập, tổng hợp, phân tích - HS rèn kỹ năng vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế 3. Thái độ: HS có ý thức quan tâm đến vấn đề học tập, tích cực tư duy, phân tích, tổng hợp II. NỘI DUNG HỌC TẬP III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh có liên quan đến bài ôn 2. Học sinh: Hệ thống câu hỏi phát vấn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra miệng : thực hiện lồng trong khi ôn tập 3. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Mở bài : Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức * Mục tiêu : HS nêu được các kiến thức về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, Vi khuẩn 1. Các ngành thực vật: GV: Treo tranh các nhóm thực vật GV: Yêu cầu HS nhận dạng qua các đặc điểm HS: Nhận dạng : tảo, quyết, hạt trần, hạt kín, rêu Gv phát vấn: ? Nêu các đặc điểm để nhận dạng các nhóm thực vật ? So sánh sự tiến hoá của các nhóm thực vật ( từ nước lên cạn ) ? Nêu quá trình xuất hiện của thực vật HS: Đại diện báo cáo ¦ nhận xét bổ sung 2. Vai trò của thực vật: GV: Yêu cầu HS nêu: ? Vai trò của thực vật đối với tự nhiên ( 6 vai trò ) ? Vai trò của thực vật đối với động vật và với con người ? Thực vật có hại như thế nào đến sức khoẻ con người 3. Vi khuẩn GV: Yêu cầu HS: ? Nêu cấu tạo, cách dinh dưỡng và vai trò của Vi khuẩn HS: Đại diện báo cáo ¦ nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Giải thích các hiện tượng thực tế * Mục tiêu : HS dựa vào hệ thống kiến thức đã học giải thích đước các hiện tượng thực tế GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các vấn đề sau: HS: Thảo luận trả lời những vấn đề sau: ? Tại sao thực vật hạt kín lại sống ở phạm vi rộng hơn các loài khác ? Tại sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt ? Dựa vào vai trò của thực vật hãy giải thích tại sao “khi mất rừng lại gây hiệu ứng nhà kín”. Hậu quả của nó như thế nào ? GV: nhận xét (bổ sung) *. Hệ thống hoá kiến thức : 1. Các nhóm thực vật 2. Vai trò của thực vật 3. Vi khuẩn II. Giải thích các hiện tượng thực tế - Tại sao khi mất rừng xãy ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kín” - Tại sao nói rừng cây là lá phổi xanh của con người 4. Tổng kết: - HS nhắc lại vai trò của thực vật - Chúng ta cần làm già để bảo vệ sự đa dạng của thưcï vật 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn kiến thức đã học từ đầu HKII - Chuẩn bị tiết sau "ôn tập" V. PHỤ LỤC: - Sách giáo viê - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra VI. RÚT KINH NGHIỆM: - Chuẩn bị: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng dạy học: - Nội dung: - Tổ chức: ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: SINH 6 Thời gian: 45 MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Hoa và sinh sản hữu tính 4 tiết Nêu được cấu tạo của hoa 20% = 2đ 100% = 2đ Câu: 4 Quả và hạt 5 tiết Trình bày được thí nghiệm chứng minh được các điều kiện nảy mầm của hạt Vận dụng kiến thức đả học giải thích vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô. 30% = 3đ 66% = 2đ Câu: 2.a 33% = 1đ Câu:2.b Các nhóm thực vật 9 tiết Phân biệt được cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Tìm ra được các đặc điểm để xếp rêu vào nhóm thực vật bậc cao Giải thích được vì sao cây hạt kín lại chiếm ưu thế trong giới thực vật 40% = 4đ 60% = 2đ Câu 1. a 20% = 1đ Câu 1. c 20% = 1đ Câu 1. b Vai trò của thực vật 4 tiết Phân tích được các vai trò của thực vật đối với đời sống con người. 10% = 1đ 100% = 1đ Câu: 3 100% = 10đ 60% = 6đ 20% = 2đ 20% =2đ ĐỀ THI Câu 1(4 điểm). a. Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? b.Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm ưu thế trong giới thực vật? c. Tại sao rêu được xếp vào thực vật bậc cao? Câu 2 : (3 điểm). a. Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh hạt nảy mầm cần nước, không khí và nhiệt độ thích hợp? b.Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? Câu 3 (1 điểm).Tại sao người ta nó rừng là “lá phổi xanh” của con người? Câu 4:(2 điểm). Hoa gồm những bộ phận nào? ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1. a Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 1. b - Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng. Trong thân có mạch dẫn phát triển. - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Quả chứa hạt bên trong ( trước đó là là noãn nằm trong bầu) Là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán - Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả. 0.25 0.25 0.25 0.25 1. c Cơ thể rêu đã phân hóa thành dạng thân, lá nên chúng được xếp vào thực vật bậc cao mặc dù cơ thể còn rất đơn giản. 1 2. a Thí nghiệ chứng minh các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt: Lấy một số hạt đậu xanh, sau đó cho vào trong bốn cốc: - Cốc thứ nhất: đặt bông ẩm ướt ở dưới đáy cốc và cho hạt lên trên. - Cốc thứ hai: để cốc khô và đặt hạt vào. - Cốc thứ ba: đổ nước ngập hạt trong cốc. - Cốc thứ tư: vẫn làm như ở cốc thứ nhất nhưng đặt vào trong tủ lạnh. Sau ba ngày đem ra quan sát thấy: - Cốc thứ nhất: hạt nảy mầm tốt. - Cốc thú hai, thứ ba và thứ tư: hạt không nảy mầm. Kết luận: Chỉ có cốc thứ nhất là đủ điều kiện cho hạt nảy mầm. Những cốc còn lại điều kiện không thích hợp nên hạt không thể nảy mầm được. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2. b Người ta thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước khi quả chín khô vì: Nếu để quả đỗ xanh đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được. 1 3. Người ta nó rừng là “lá phổi xanh” của con người vì: - Rừng có tác dụng làm cân bằng lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí. - Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. - Tán lá rừng như “chiếc ô xanh” che bớt ánh nắn, góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí. 0.5 0.25 0.25 4. Hoa gồm các bộ phận sau: - Đài hoa. - Tràng hoa. - Nhị: + Chỉ nhị + Bao phấn chứa nhiều hạt phấn (tế bào sinh dục đực) - Nhụy: + Đầu nhụy + Vòi nhụy + Bầu nhụy chứa noãn (mang tế bào sinh dục cái) 0.25 0.25 0.75 0.75

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc