I. Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các iôn khoáng ở rễ cây
- Trình bày được các con đường vận chuyển nước và iôn khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các iôn khoáng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh vẽ, kĩ năng làm việc theo nhóm và kĩ năng làm việc độc lập
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học vào cuộc sống thường ngày
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh vẽ các hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của trò:Nghiên cứu bài mới và trả lời các lệnh trong SGK trước khi tới lớp
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
121 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 11 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp tăng sinh sản ở động vật
Tác dụng giải thích
Biện pháp làm thay đổi số con
Sử dụng HM hoặc chất kích thích tổng hợp
Thay đổi yếu tố môi trường
Nuôi cấy phôi
Thụ tinh nhân tạo
Biện pháp điều khiển giới tính
Sử dụng hoocmôn.
Tách tinh trùng.
Chiếu tia tử ngoại.
Thay đổi chế độ ăn
Xác định sớm giới tính phôi (thể Bar)
Hiện nay có những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật?
Tại sao sử dụng hoocmôn có thể làm tăng sinh sản ở động vật?
Ý nghĩa của việc nuôi cấy phôi?
HS trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập.
Sau đó GV cho sửa chữa, hoàn chỉnh.
Vì sao cần điều khiển giới tính ở vật nuôi?
Cơ chế của việc xác định giới tính ở động vật?
Chủ trương của Nhà nước ta hiện nay một cặp vợ chồng nên có bao nhiêu con? Tuổi bao nhiêu thì mới sinh con? Khoảng cách giữa các lần sinh con là bao nhiêu?
Từ sự trả lời của HS → khái niệm SĐCKH
Vì sao phải sử dụng các biện pháp tránh thai?
Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47 SGK?
GV cho HS điền trong 5 phút, sau đó gọi một HS trình bày.
I. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Thay đổi số con.
Gồm biện pháp:
Điều khiển giới tính.
Tên biện pháp tăng sinh ở động vật
Tác dụng - giải thích
Biện pháp làm thay đổi số con
Sử dụng HM hoặc chất kích thích tổng hợp.
- Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng.
- Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo.
Thay đổi yếu tố môi trường.
Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm.
Nuôi cấy phôi.
- Cho nhiều con cái cùng mang thai và đẻ đồng loạt, tiện chăm sóc
- Tăng nhanh số lượng các động vật quí hiếm.
Thụ tinh nhân tạo.
- Hiệu quả thụ tinh cao
- Sử dụng hiệu quả các con đực tốt.
Biện pháp
điều khiển giới tính
Sử dụng hoocmôn
Tạo được giới tính 1 số loài theo yêu cầu sản xuất.
Tách tinh trùng
Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng → tạo giới tính theo ý muốn.
Chiếu tia tử ngoại.
Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn (tằm đực)
Thay đổi chế độ ăn
Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn.
Xác định sớm giới tính phôi (thể Bar).
Giúp phát hiện sớm giới tính vật nuôi để giữ lại hay loại bỏ.
II. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?
SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con cho phù hợp...
2. Các biện pháp tránh thai.
- Bao cao su
- Dụng cụ tử cung
- Thuốc tránh thai
- Triệt sản nam và nữ
- Tính vòng kinh
- Xuất tinh ngoài âm đạo
4. Củng cố bài học:
Tại sao không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai?
5. Bài tập về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương III và IV.
Nhận xét sau giờ dạy
/.
TIẾT 51: BÀI TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV
Ngày soạn:
Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
11B1: .....................................................................................................
11B2: .....................................................................................................
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển, những điểm giống và khác nhau trong quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật và động vật ý nghĩa của sinh trưởng, phát triển đối với sự duy trì và phát tán của loài.
- Kể được tên các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.
- Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tại và phát triển liên tục của loài.
- Kể được tên các hoocmôn điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, quan sát.
3. Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh phóng to về cảm ứng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở thực vật và ở động vật.
- Phiếu học tập.
- Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêu các biện pháp tránh thai?
3. Giảng bài mới:
Mở bài: Các em đã học các chương về Cảm ứng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật và ở động vật. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các chương trên.
A. CẢM ỨNG
1. Hướng động: Khái niệm về hướng động. Các kiểu hướng động.
2. Ứng động: Khái niệm về ứng động. Các kiểu ứng động.
3. Cảm ứng ở động vật:
- Khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức và ở động vật có tổ chức thần kinh.
4. Điện thế nghỉ. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.
- Khái niệm điện thế nghỉ. Cơ chế hình thành điện thể nghỉ.
- Điện thế hoạt động. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
5. Truyền tin qua xináp
- Khái niệm xináp. Cấu tạo xináp.
- Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp.
6. Tập tính của động vật
- Tập tính là gì? Phân loại tập tính? Cơ sở thần kinh của tập tính?
- Một số hình thức học tập ở động vật.
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Sinh trưởng:
- Khái niệm sinh trưởng.
- Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật.
- Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Các hoocmôn thực vật và ứng dụng của chúng?
- Những điểm giống nhau và khác nhau của hoocmôn thực vật và động vật?
2. Phát triển:
- Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).
- Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 SGK
Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trưởng và phát triển giữa TV và ĐV:
Phiếu học tập
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Động vật
Biểu hiện của sinh trưởng
Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày)
Phần lớn là hữu hạn
Cơ chế của sinh trưởng
Phân chia và lớn lên của các TB ở mô phân sinh
Phân chia và lớn lên của các TB ở mọi bộ phận cơ thể
Biểu hiện của PT
Gián đoạn
Liên tục
Cơ chế của phát triển
Điều hoà sinh trưởng
Điều hoà phát triển
Sinh trưởng, phân chia và phân hoá các TB nhưng quy trình đơn giản hơn.
- Phitohoocmon là chất điều hoà sinh trưởng của thực vật bao gồm 2 loại: Nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm kìm hãm sinh trưởng
- Phitocrom là sắc tố enzim có tác dụng điều hoà sự phát triển chất này tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố...
Sinh trưởng, phân chia và phân hoá TB nhưng quy trình phức tạp hơn
- Điều hoà sinh trưởng được thực hiện bởi hoocmon sinh trưởng và hoocmon tirôxin...
- Đối với loại phát triển biến thái được điều hoà bởi hoocmon biến thái và lột xác Ecđixơn và Juvenin.
- Đối với loại phát triển không qua biến thái được điều hoà bởi các hoocmon sinh dục
C. SINH SẢN
Học sinh hiểu được khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật và ở động vật. Lưu ý: Về những điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản ở thực vật và động vật. Vai trò của hiện tượng sinh sản đối với sự phát triển của loài. Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có cơ sở tế bào học là giống nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau:
Sinh sản ở thực vật và động vật
Các hình thức sinh sản
Thực vật
Động vật
Sinh sản vô tính
Là sự hình thành cây mới có đặc tính giống cây mẹ, từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
Là hình thức sinh sản chỉ cần một cá thể mẹ để tạo ra cá thể con
Sinh sản hữu tính
Là hình thức tạo cơ thể mới do có sự thụ tinh của hai giao tử đực và cái.
Là hình thức sinh sản tạo cá thể mới nhờ có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái.
Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính và hữu tính
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
I. Ưu điểm:
1. ......................................................
2. .....................................................
3. ......................................................
... .......................................................
II. Nhược điểm
I. Ưu điểm:
1. .................................................
2. ................................................
3. ................................................
... .................................................
II. Nhược điểm
Các hoocmôn điều hòa sinh sản ở động vật và vai trò
Hoocmôn
Vai trò
1. .........................................................
2. ......................................................
3.....................................................
... ......................................................
1.........................................................
2.......................................................
3.....................................................
... ......................................................
4. Củng cố bài học:
- Sự giống nhau trong sinh trưởng, phát triển, sinh sản của thực vật và động vật nói lên điều gì về nguồn gốc của sinh giới?
5. Bài tập về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì II.
Nhận xét sau giờ dạy
/.
TIẾT 52: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong HKII.
- Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừa qua.
- HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức.
- HS tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương.
II. Phương tiện :
Phiếu học tập do GV chuẩn bị.
III. Phương pháp :
- HS tự ôn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
- HS tiến hành ôn tập tại lớp thông qua các bài tập dưới sự quan sát của GVBM.
IV. Nội dung :
File đính kèm:
- CHAO BAN 11.doc