Giáo án rèn luyện kĩ năng sống lớp 4

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

 - Rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản)

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 Hoạt động của thày Hoạt động của trò

 

doc104 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án rèn luyện kĩ năng sống lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời cho câu hỏi bằng cái gì ? với cái gì ? ) - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu. II.Chuẩn bị: - Bằng giấy - Tranh ảnh con vật III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. - Kiểm tra 2 học sinh BT3 – Tiết luyện từ và câu trước. 3. Bài mới: GT+GĐB 1. Phần nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1,2 - HS phát biểu ý kiến. lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2. Phần ghi nhớ: 2-3 HS đọc và nhắc lại ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu - 2 HS lên bảng gạch dưới TN trong 2 câu văn đã viết trên bảng. - Lớp, GV nhận xét, kết luận lời giải. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh hoạ trong SGK ảnh những con vật khác. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện. - Lớp và GV nhận xét. - Các TN đó trả lời câu hỏi bằng cái gì ? Với cái gì ? - Cả hai TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu a. Bằng một giọng thân tình b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo Bài 2: Viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. VD: - Bằng đôi cánh to rộng...... - Với cái mõm to,....... - Bằng đôi cánh mềm mại 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau kể chuyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói - Học sinh chọn được câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện bằng cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II.Chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài – bảng phụ III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện - Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể của học sinh 3. Bài mới : GT+GĐB 1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài - HS lần lượt đọc các gợi ý 1,2,3 - GV nhắc HS - Một số HS nói nhân vật mình chọn kể 2. Học sinh thực hành kể chuyện. a. Kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên đến từng nhóm, nghe HS kể lại HD, góp ý. b. Thi kể chuyện trước lớp. - GV viết tên HS tham gia thi kể tên câu chuyện HS kể. Đề: Kể về một người vui tính mà em biết - Nhân vật trong chuyện của mỗi em là một người vui tính trong cuộc sống hàng ngày. - Có thể kể theo 2 hướng + Giải thích về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó. + Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện – TLCH của bạn - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất 4. Củng cố – Dặn dò – Nhận xét tiết học Dặn về nhà tập kể – Chuẩn bị giờ sau. Toán ôn tập về tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kỹ nămg giải toán về tìm số trung bình cộng - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Nội dung BT III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. - Tìm số TBC ta làm thế nào ? 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS nêu cách giải - HS làm vở – HS lên bảng làm Nhận xét, chữa bài + Tính tổng số người tăng trong 5 năm. + Tính số người tăng trung bình mỗi năm Bài 3: Cách tiến hành như bài 2 - HS lên bảng làm – lớp làm vở - Nhận xét - Cách làm: Tính số vở tổ 2 góp + Tính số vở tổ ba góp + Tính só vở TB mỗi tổ góp (Có thể gộp bước 3 bước 4 ) Bài 4: HS đọc đề - HD giải - HS giải vào vở - GV thu chấm một số bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 5: HS nêu các bước giải + Tìm tổng 2 số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau Bài 1: Tìm số TBC của các số a. (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b. (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463 Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132 + 103+ 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hàng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người Bài 3 : Giải Tổ hai góp được số vở là: 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ Ba góp được số vở là: 38 + 2 = 40 (quyển) Cả 3 tổ góp được số vở là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) TB mỗi tổ góp được số vở là: 115 : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển vở Bài 4: Lần đầu số tổ chở được 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là : 3 + 5 = 8 (ô tô) TB mỗi ô tô chở được là: (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy bơm Bài 5: Tổng 2 số là: 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ: Số lớn Số bé 4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét giờ. Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Tuần 35: Toán ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. - HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống. Bài 2: HS đọc đề - HD giải - Gọi HS lên bảng tóm tắt - HS nêu các bước giải - HS lên bảng giải - Lớp giải vào vở - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Học sinh đọc đề - HS nêu các bước giải + Tìm nửa chi vi + Vẽ sơ đồ + Tìm chiều rộng, chiều dài +Tính diện tích Bài 4: HS đọc đề - HS nêu các bước giải - Tìm tổng của hai số - Tìm số chưa biết - Học sinh làm bài vào vở – GV thu chấm một số bài. Bài 5: HS đọc đề - Hướng dẫn giải - HS nêu miệng bài giải - Cho về nhà trình bày vào vở Bài 2: Tóm tắt : Giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285): 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây Bài 3: Nửa chu vi là: 530 : 2 = 265 (m) Ta có sơ đồ CR: CD: Bài 4: Tổng của hai số là : 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số: 24 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau Tiếng Việt Rèn kĩ năng đọc I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật II.Chuẩn bị: - Phiếu viết tên bài tập đọc III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Tiến hành giờ học - Từng học sinh bốc thăm chọn bài - Khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn: Về xem lại bài- chuẩn bị giờ sau. Ôn tập số đo diện tích I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về + Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. + Tính giá trị biểu thức có chứa phân số tìm một thành phần chứa biết của phép tính. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập - Làm tốt các bài tập giờ trước III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định. 2. Tiến hành giờ học 2.Bài mới : GT+GĐB Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV hỏi thêm - Cho HS chỉ vị trí các tỉnh trên bản đồ Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm bài Bài 3: HS nêu yêu cầu H: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài 4: HS đọc bài - HD giải - HS tự làm bài vào vở - GV thu chấm một số bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài - Tỉnh nào có diện tích lớn nhất hoặc bé nhất Bài 2: Tính - : = - = Bài 3: Tìm x = x = Bài 4: Ta có sơ đồ Số thứ nhất Số thứ hai Số thứ ba Theo sơ đồ, ba lần số thứ nhất là 84 – (1+1+1) = 81 Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 Số thứ hai: 27 + 1 = 28 Số thứ ba : 28 + 1 = 29 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài - chuẩn bị giờ sau Luyện tập các kiểu câu I. Mục tiêu: - Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến) - Ôn luyện về trạng ngữ II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK - Một số tờ phiếu để kẻ bảng làm BT2 III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: GT+GĐB Bài tập 1,2 - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - Lớp đọc lướt lại truyện thực hiện yêu cầu của bài Giáo viên phát phiếu cho HS làm bài theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS làm bài vào vở theo lời giải giải đúng Bài 3: Tìm trạng ngữ HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng - Đọc truyện “có một lần, tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến - Câu hỏi: - Răng em đau phải không? - Câu cảm: - Ôi, răng đau quá ! - Bộ răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi. - Câu khiến: - Em về nhà đi! - Nhìn kìa ! - Câu kể: Các câu còn lại trong bài VD: Có một lần, trong giờ tập đọc tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm thế là má sưng phồng lên. Nhưng tôi không muốn về nhà. Bài 3: Tìm trạng ngữ Câu có TN chỉ thời gian - Có một lần, trong giờ tập đọc...... - Chuyện xảy ra đã lâu - Ngồi trong b. Câu có TN chỉ nơi chốn - Ngòi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau

File đính kèm:

  • docgiao an ren ki nang song lop 4.doc