a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.
- Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo.
- So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi.
- Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin.
- Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.
- Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.
Câu 2.
Viết một đoạn văn ngắn (10 -12 dòng) trình bày cảm nhận của em về tình yêu quê hương trong bài“ Quê hương ” của nhà thơ Tế Hanh?
56 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Đỗ Thị Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Câu 9. Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy?
A- Tấp nập B- Ngần ngại C- sốt sắng D- Lưỡi lê
Câu10. Hai câu nghi vấn trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
A- Dùng để hỏi B- Dùng để khẳng định
C- Dùng để cầu khiến D- Dùng để phủ định
Câu 11. Các câu trong đoạn văn trên thực hiện hành động hỏi đúng hay sai ?
A- Đúng B- Sai
Câu12. Dấu ngoặc kép đánh dấu các từ ngữ trong đoạn văn trên có tac dụng gì?
A – Dẫn lời trực tiếp B- Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai
C- Dẫn lời đối thoại D- Dẫn từ ngữ cần chú thích.
ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
A
B
A
D
D
C
A
D
D
B
A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
PHẦN TỰ LUẬN : 7đ
Câu1. (5đ) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. Tuy nhiên gần đây một số học sinh đã quên đi điều đó. Em hãy viết một bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó của nhân dân ta.
Câu 1. * Yêu cầu chung : Viết đúng kiểu bài nghị luận , về nội dung : Giải thích được câu tục ngữ Tôn sư trọng đạo, về hình thức bố cục phải có 3 phần rõ ràng , diễn đạt trôi chảy chặt chẽ đúng ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể :
+ Mở bài :( 0,5đ) Giới thiệu được câu tục ngữ , nêu ra được vấn đề ở đề bài cần giải thích.
+ Thân bài : (4đ)
1. Giải thích được từ ngữ trong câu tục ngữ để hiểu nghĩa của cả câu . Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta : Đề cao, tôn trọng , biết ơn những người làm thầy , những người luôn dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải , truyền đạt đạo lý cho học trò ; đồng thời tôn trọng đạo lý , nhừng điều tốt đẹp trong truyền thống dân tộc.
2. xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích và thuyết phục cho một số bạn hiểu về truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và triển khai được các luận điểm bằng hệ thống luận cứ .
- Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay
- Luận điểm 2: Hiện nay có một số học sinh đang quên đi truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc ta . Quên đi truyền thống đó chính là biểu hiện của việc vi phạm đạo đức , là mất đi những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc ta.
- Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu , gìn giữ và tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
+ Kết bài : (0,5đ) Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ .
Ngày tháng năm 2014
Kí duyệt của Lãnh đạo trường Kiểm tra của Tổ chuyên môn
_______________________________
Ngày soạn 27-4-2013
Ngày dạy : Lớp 8C :
BÀI 13
I.MUC TIÊU:
1) Kiến thức:
-Ôn tập tổng hợp
-Ôn văn nghị luận
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
3) Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thân,tỉ mỉ khi viết văn
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
1.ổn địng lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
KIỂM TRA NGỮ VĂN HKII
MÔN : NGỮ VĂN 8 ( văn bản)
Thời gian : 90’ ( không kể giao đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ
Dựa vào sự hiều biết của em về văn bản Chiếu dời đô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Văn bản Chiếu dời đô của tác giả nào?
A – Lý Công Uẩn B- Trần Quốc Tuấn C- Nguyễn Trãi D- Nguyễn Thiếp
Câu 2: Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
A- Cáo B- Tấu C- Chiếu D- Hịch
Câu 3: Nhận định nào nói đúng về mục đích của thể chiếu ?
Kêu gọi cỗ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù
Ban bố mệnh lệnh của nhà vua
Công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
Gởi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị .
Câu 4: Văn bản Chiếu dời đô thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A- Văn bản tự sự B- Văn bản nghị luận
C- Văn bản miêu tả D- Văn bản biểu cảm.
Câu 5: Những lý lẽ và chứng cớ nào Được viện dẫn trong đoạn trích cho thấy cần phải dời đô?
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm , mưu toan nghiệp lớn tính kế lân đời cho con cháu
Trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân , nếu thấy thuận tiện thì thay đổi . Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh .
Cả ba phương án A , B , C.
Câu 6: Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô đó nhằm mục đích gì?
Tạo lí lẽ để phê phán hai nhà Đinh – Lê không dời đô.
Tạo lí lẽ để mọi người hiểu việc dời đô của Lý Công Uẩn không có là khác thường trái với qui luật
Tạo lí lẽ để thuyết phục mọi người rằng nếu dời đô thì kết quả rất tốt đẹp
Cả A , B , C đều đúng
Câu 7: Lí Công Uẩn đã khẳng định những lợi thế gì của thành Đại La ?
A- Vị trí địa lí B- Vị thế chính trị C- Vị thế văn hóa D- Cả A , B , C
Câu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai?
“ Dời đô về Đại La không chỉ là ý nguyện của Lý Thái Tổ nhưng cũng đã thể hiện được nguyện vọng của nhân dân”.
A- Đúng B- Sai
Câu 9: Cụm từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau:
“ Chiếu dời đô thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng ”
A- Bố cục hợp lí B- Giọng điệu hùng hồn
C- Tình cảm chân thành D- Các biện pháp tu từ
Câu 10: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu phủ định ?
A- Mẹ đi chợ.
B- Triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi , trăm họ phải hao tổn.
C- Muôn vật không được thích nghi.
D- Trẩm rất đau xót về việc đó , không thể không dời đổi.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
B
B
B
D
D
D
A
C
A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 11: Cho các từ sau : Mục đích, hành động, đặt tên , hỏi , trình bày ,điều khiển , hứa hẹn, cảm xúc. Hãy điền vào những chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
Người ta dựa theo . của .. nói mà cho nó . Những kiểu nói thường gặp là ( Báo tin , kể, tả, dự đoán ), điều khiển ( cầu khiến , đe dọa , thách thức ) ..bộc lộ
Gợi ý :
Mục đích; hành động; đặt tên; hành động; trình bày; hỏi, hứa hẹn ;cảm xúc ;
II : PHAÀN TỰ LUẬN
1Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau :
– Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
– Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
(Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên)
§¸p ¸n:
Câu 1 :
- Các từ già, xưa,cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trường từ vựng,cùng chỉ một đối tượng : ông đồ
- Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại.
Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay.
Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại.
- Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được sự vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ : ông đồ
Câu 2 ( Đề BS 5)
Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần phải làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.
* Mở bài: (0,5 điểm).
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ của thanh thiếu niên hiện nay. Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện cả đức lẫn tài.
- Dẫn câu nói của Bác.
* Thân bài: (4 điểm).
- Thế nào là có tài, có đức?
+ Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
+ Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt.
- Mối quan hệ giữa tài và đức:
+ Người vừa có tài, vừa có đức thì thật là đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh nhân, nhà quản lí giỏi,).
+ Tại sao có tài mà không có đức lại là người vô dụng?
Dẫn chứng: Một cán bộ quản lí giỏi nhưng tham ô. Một học sinh khá nhưng vô kỉ luật, gian dối.
+ Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?
Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi. Một học xếp hạnh kiểm tốt, nhưng học kém không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và cũng không phát huy được tác dụng đối với các bạn,
Suy nghĩ về lời dạy của Bác và liên hệ với bản thân:
Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu của Tổ quốc đối với thanh niên, thiếu niên trong giai đoạn hiện nay.
* Kết bài: (1 điểm).
Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy của Bác và rút ra bài học sâu sắc nhất đối với bản thân.
Hình thức: (0,5 điểm).
Ngày tháng năm 2014
Kí duyệt của Lãnh đạo trường Kiểm tra của Tổ chuyên môn
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013- 2014
HỌC KÌ II
1
-Ôn Câu nghi vấn
-Ôn Nhớ rừng
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận
2
-Ôn Câu cầu khiến
-Ôn Quê hương
-Ôn văn nghị luận
-Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
3
-Ôn Câu cảm thán
-Ôn Khi con tu hú
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
4
-Ôn Câu trần thuật
-Ôn Tức cảnh Pác bó
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
5
-Ôn Câu phủ định
-Ôn Tức cảnh Pác bó,Ngắm trăng
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
6
-Ôn Hành động nói
-Ôn Đi đường, Ngắm trăng
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
7
-Ôn Hội thoại
-Ôn Chiếu dời đô
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
8
-Ôn Lựa chọn trật tự từ trong câu
-Ôn Hịch tướng sĩ
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
9
-Ôn Chữa lỗi lô gic
-Ôn Nước Đại Việt ta
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
10
-Ôn Bàn về phép học, Đi bộ ngao du, Thuế máu, Ông giuốc đanh mặc lễ phục
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
11
-Ôn tập tổng hợp
-Ôn văn nghị luận
-Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
12
-Ôn tập tổng hợp
-Ôn văn nghị luận
-Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
13
-Ôn tập tổng hợp
-Ôn văn nghị luận
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
File đính kèm:
- Giao an day them Van 8 HKII.doc