TOÁN: CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
TLV :
I. YÊU CẦU
- Gi úp HS củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ năng giải toán về cộng , trừ số đo thời gian.
- .
II. LÊN LỚP
I. Toán
1. Lý thuyết
- Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ số đo thời gian.
- Gv nhận xét, chốt ý.
2. Bài tập
Bài 1: Tính:
a/ 6 năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng.
b/ 3 giờ 15 phút + 5 giờ 35 phút.
c/ 6 giờ 42 phút + 2 giờ 14 phút.
d/ 7 giờ 3 phút + 65 phút.
e/ 4 giờ 43 phút + 1 giờ 30 phút.
g/ 5 phút 12 giây + 2 phút 20 giây
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ số đo thời gian.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
8 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo lớp 5 - Tháng 3 - Trần Văn Long - Trường TH Phú Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- HS viết vào tập
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ND
TOÁN: NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
CHÍNH TẢ: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. YÊU CẦU
- Giúp HS củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ năng giải toán về nhân, chia số đo thời gian.
- HS viết đúng bài chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động..
II. LÊN LỚP
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Toán
1. Lý thuyết
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân, chia số đo thời gian..
- GV nhận xét, chốt ý.
2. Bài tập
Bài 1: Tính:
a/ 2 giờ 15 phút x 3 (= 6 giờ 45 phút)
b/ 4 phút 15 giây x 4 (= 17 phút)
c/ 2 ngày 6 giờ x 5 (= 11 ngàt 6 giờ)
d/ 4,5 giờ x 2 (= 9 giờ)
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân số đo thời gian..
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài 2: Tính:
a/ 30 phút 24 giây : 6 (= 5 phút 4 giây)
b/ 7 giờ 15 phút : 5 ( = 1 giờ 27 pht1)
c/ 16,8 giờ : 3 ( = 5,6 giờ)
d/ 60 phút 40 giây : 5 ( = 12 phút 8 giây)
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia số đo thời gian..
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài 3: Trung bình 3 giờ 15 phút chú công nhân làm được 1 sản phẩm. Hỏi để làm được 8 sản phẩm như vậy phải hết bao nhiêu thời gian?
- Gọi HS đọc đề toán – Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trình bày cách giải
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài giải
Thời gian làm 8 sản phẩm
3 giờ 15 phút x 8 = 24 giờ 120 phút
= 1 ngày 2 giờ
Đáp số: 1 ngày 2 giờ
Bài 4: Một người làm việc từ 8 giờ đến 12 giờ được 5 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm 1 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
- Gọi HS đọc đề toán – Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trình bày cách giải
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài giải
Thời gian làm 5 sản phẩm
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
Trung bình làm 1 sản phẩm trong:
4 giờ : 5 = 48 phút
Đáp số : 48 phút
II. Chính tả:
- Gọi HS đọc lại bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Gọi HS nêu 1 số từ ngữ đã viết sai trước đó.
- Cho HS viết lại những từ ngữ đó.
- GV đọc bài 1 lần.
- GV đọc từng câu cho HS viết vào tập.
- Cho HS tự soát lỗi.
- Cho HS tự chữa lỗi bằng cách so sánh những từ sai với từ khác.
- GV nhận xét, sửa sai.
Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- Cá nhân, VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- Cá nhân, VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Cá nhân bảng con
- HS viết vào tập
- Cá nhân
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ND
TOÁN: VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG
TLV: ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI
I. YÊU CẦU
- Giúp HS củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ năng giải toán về toán chuyển động đều.
- Giúp HS củng cố kiến thức về tả cây cối.
II. LÊN LỚP
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Toán
1. Lý thuyết
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính vận tốc,
quãng đường.
- GV nhận xét, chốt ý.
2. Bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
s
120 km
90 km
102 m
1560 m
t
2,5 gi ờ
1giờ 30 phút
12 gi ây
5 ph út
v
48 km/giờ
60 km/giờ
8,5m/giây
312 m/phút
v
40,5 km/giờ
120 m/phút
6 km/giờ
t
3 giờ
6,5 phút
40 phút
s
121,5 km
780 m
4 km
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc và quãng đường.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 15 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết quãng đường AB dài 154 km.
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu, trình bày cách giải.
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B
10 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 45 phút (hay 2,75 giờ)
Vận tốc của ô tô là:
154 : 2,75 = 56 (km/ giờ)
Đáp số: 56 km/giờ
II. Tập làm văn:
Đề bài: Trong vườn nhà em có rất nhiều loại cây, em hãy tả một loại cây mà em thích nhất.
- Gọi HS nhắc lại dàn bài chung loại bài: Tả cây cối
- GV nhận xét, chốt ý. (SGK trang 162)
- Tổ chức cho HS giới thiệu những cây mà các em định tả.
- GV nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản.
- Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có bài viết hay.
Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- C á nhân, VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Cá nhân, VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ND
TOÁN: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN SỐ
I YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức về số tự nhiên: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẩu số các phân số.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. LÊN LỚP
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Lý thuyết:
Yêu cầu HS nhắc lại:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Cách rút gọn phân số.
- Cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:
a/ c 52 chia hết cho 3. (252; 552; 852)
b/ 2 c 9 chia hết cho 9. (279)
c/ 27 c chia hết cho cả 2 và 5. (270)
d/ 73 c chia hết cho cả 3 và 5 (735)
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phân số bằng phân số nào dưới đây?
A. B. C. D.
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
*Kết quả: Khoanh vào C.
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
; ; ;
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn hai phân số.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
*Kết quả:
= ; = ; = ; =
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a/ và b/ và c/ , và
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài , trình bày kết quả.
- Gọi HS trình bày cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng.
*Kết quả:
a/ = = ; = =
b/ = ; =
c/ = = ; = =
= =
Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- C á nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- Cá nhân, bảng con.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân.
- C á nhân, VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- THANG 3.doc