Giáo án Ôn thi đại học môn Vật Lý - Nguyễn Quang Đông

1. Một phi công vũ trụ đang làm việc trong một khoang kín của tàu vũ trụ.

Anh ta không biết là anh ta có chuyển động cùng với tàu vũ trụ trên quỹ đạo không.

Cảm giác của anh ta có đúng không? Tại sao?

2. Một người đang thả cho thuyền của mình trôi trên sông. Anh ta phát hiện

thấy có một cái bè gỗ trôi sát thuyền mình và đã quyết định chèo thuyền để tách

khỏi bè gỗ. Hỏi trong trường hợp này chèo thuyền tiến lên phía trước hay giữ cho

thuyền lùi lại phía sau (cùng một khoảng cách so với bè gỗ) có lợi hơn? Vì sao?

3. Từ tâm một cái đĩa đang quay người ta búng một viên bi lăn theo lòng

màng đặt trên một bán kính của đĩa. Hỏi quỹ đạo của viên bi đối với đĩa và đối với

Trái Đất có hình gì?

4. Hai em bé đứng ở hai đầu của một toa tàu đang chuyển động, cùng ném

bóng về phía nhau. Coi động tác ném của cả hai đều giống nhau và tàu hoả chuyển

động thẳng đều. Hỏi em bé nào bắt được bóng trước: Em đứng đầu toa hay cuối

toa?

5. Đặt một viên gạch lên trên mặt một tờ giấy rồi cho chúng rơi tự do. Hỏi

trong quá trình rơi viên gạch có “đè” lên tờ giấy không? Câu trả lời sẽ như thế nào

nếu cho chúng rơi trong không khí?

6. Để các tia nước từ các bánh xe đạp không thể bắn vào người đi xe, phía

trên bánh xe người ta gắn những cái chắn bùn. Khi đó phải gắn những cái chắn bùn

như thế nào?

7. Quan sát những tia lửa đỏ (Thực chất là những hạt bụi đá mài) bắn ra khi

mài một vật kim loại trên một đá mài quay tròn, hình ảnh đó cho ta liên tưởng đến

đại lượng vật lý nào của chuyển động tròn?

pdf196 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ôn thi đại học môn Vật Lý - Nguyễn Quang Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhìn thấy như tia hồng ngoại, tử ngoại Với kính lọc sắc hồng ngoại, nó cho tất cả các tia nhìn thấy đi qua và cản tia hồng ngoại lại. Đó là “kính chống nóng” vì tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. Những công nhân ở lò luyện kim, lò nấu thủy tinh thường dùng loại kính này. 491. Vì ánh sáng phát ra từ phần lõi (ứng với quang phổ liên tục) bao giờ cũng phải đi qua lớp khí quyển có nhiệt độ thấp hơn để ra ngoài, do đó ta thu được quang phổ hấp thụ của lớp khí quyển đó. 492. Áo đỏ hấp thụ tốt các màu lam, chàm, tím. Chúng là những màu tác dụng mạnh lên phim ảnh. Do đó có thể coi như áo đỏ hấp thụ mọi thứ ánh sáng nói chung, nghĩa là áo đỏ cũng có tác dụng như áo đen. Chings vì vậy khi chụp ảnh (phim đen trắng), áo đỏ sẽ trở thành áo đen. 493. Nước đường có chiết suất lớn hơn so với nước tinh khiết. Ánh sáng truyền trong nước tinh khiết khi gặp nước đường thì khúc xạ và phản xạ, làm cho ta thấy được mặt phân cách giữa nước đường và nước tinh khiết. Khi nước đường chưa tan xong, trong cốc có những vân dung dịch đặc ở trong môi trường dung dịch loãng. Sau khi hai dung dịch đã hỗn hợp trở thành một dung dịch đồng chất, ta không trông thấy những vân nước đường nữa. 494. Cái thìa nhỏ đó có tác dụng như một gương cầu lõm. Bác sỹ có thể quan sát mặt ngoài của răng nhưng không thể quan sát mặt trong của răng được, dùng gương cầu lõm nói trên đưa vào miệng bệnh nhân bác sỹ có thể nhìn thấy ảnh của mặt trong của răng qua gương cầu, làm cho việc khám bệnh đạt hiệu quả hơn. 495. Đó là sự sắp xếp theo khoảng cách từ gần đến xa của các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh,... 496. Mầu đen. Vì mặt trăng không có khí quyển. 497. Về nguyên tắc, nói như vậy là chính xác. Cacbon trong khí cacbonic của khí quyển có chứa C14 phóng xạ. Thực vật hấp thụ khí cacbonic trong khí quyển để chuyển hóa thành hiđrô cacbon. Động vật lại ăn thực vật, nên cơ thể của bật kỳ sinh vật nào cũng chứa cacbon C14 và đều là nguồn phóng xạ β − . Tuy vậy trong 1012 nguyên tử cacbon mới có một nguyên tử C14. Nên mỗi người, mỗi con vật CLXXVIII thậm chí cả một cánh rừng cũng chỉ là một nguồn phóng xạ rất yếu, không thể gây ảnh hưởng nào đáng kể đối với môi trường xung quanh. 498. hạt nơtrinô eν và phản hạt của nó. 499. Đó là do chu kỳ tự quay của Mặt Trăng đúng bằng chu kỳ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất và quay cùng chiều với nhau. 500. Vì Trái Đất tự quay quang trục, mọi phần trên Trái Đất đều quay theo một đường tròn. Nhưng hai cực của nó quay theo đường tròn nhỏ, ở xích đạo lại quay theo đường tròn lớn. Trong quá trình quay quanh trục, mọi phần của Trái Đất đều chịu tác dụng của lực quán tính ly tâm và đều có xu hướng văng ra ngoài. Mặt khác lực ly tâm tỷ lệ thuận với khoảng cách từ chỗ đó đến trục Trái Đất, nghĩa là chỗ nào trên vỏ Trái Đất càng xa trục thì lực ly tâm càng lớn. Bởi vậy phần vỏ Trái Đất ở gần đường xích đạo chịu lực ly tâm nhiều hơn phần ở địa cực. Do đó trong quá trình hình thành Trái Đất, do chịu tác động khác nhau của lực ly tâm mà “bụng” Trái Đất phình to ra, còn hai cực thì dẹt. Bán kính ở đường xích đạo lớn hơn bán kính hai cực khoảng 21,395 km. 501. Khi nhiệt lượng Q truyền qua thìa, năng lượng của thìa tăng thêm một lượng: ΔE = Q. Theo thuyết tương đối, năng lượng thông thường gần như không đổi, như vậy năng lượng nghỉ tăng làm khối lượng của thìa cũng tăng theo. ΔE cỡ vài Jun, c2 cỡ 1017( m2/s2 ), do đó độ tăng khối lượng Δm là rất nhỏ, khó nhận thấy được. 502. Chỉ cần dùng một tấm phim ảnh, một tấm kim loại dày và một tấm bìa cáctông là đủ. Các tia α , β , γ đều tác dụng lên phim ảnh, tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau: Tia γ có thể xuyên qua tấm kim loại dày vài mm, tia β có thể xuyên qua tấm bìa dày, tia α chỉ xuyên qua được tờ giấy đen bọc phim. Do đó, muốn xem chất có phóng xạ γ , ta đặt nó gần phim, nhưng ngăn cách với phim bằng một tấm kim loại dày vài mm, nều phim bị tác dụng thì chắc chắn có tia γ . Muốn xem một chất có phóng xạ β không ta thay tấm kim loại bằng tấm bìa dày cỡ 2 mm. Nếu có tia β thì phim bị tác dụng mạnh hơn rõ rệt. Muốn xem một chất CLXXIX có phóng xạ α không ta bỏ tấm bìa đi, phim chỉ được bọc bằng một tờ giấy đen, nếu thấy phim bị tác dụng mạnh hơn nữa thì ta khẳng định là có phóng xạ α . 503. Thực hiện phản ứng hạt nhân. HAuHgHgn 11 198 79 199 80 198 80 1 0 +→→+ Do các nơtron ít khi phóng trúng vào hạt nhân thuỷ ngân nên lượng vàng thu được ít không đáng kể. Vì hao phí năng lượng là rất lớn nên quá trình này không có lợi về kinh tế. 504. Vận tốc ánh sáng trong chân không: c ≈ 3.108 (m/s). Hằng số Planck: h = 6,62.10-34 (J.s) 505. Vận tốc ánh sáng trong chân không c và không độ tuyệt đối (0 K) là hai trong số những giá trị giới hạn mà một vật có thể tiến tới nhưng không bao giờ đạt được. CLXXX 2. CÁC CÂU HỎI PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. B 2.C 3. C 4. B 5. C 6. D 7. B 8. C 9. A 10. D 11. C 12. D 13. D 14. B 15. C 16. C 17. C 18. C 19. B 20. C CLXXXI 21.B 22. B 23. D 24. C 25. C 26. C 27. B 28. B 29. B 30. A 31. B 32. C 33. C 34. D 35. C 36. C 37. D 38. A 39. A 40. D 41. D 42. A 43. C 44. D 45. A 46. B 47. A 48. C 49. C 50. A CLXXXII 51.A 52. C 53. A 54. B 55. C 56. C 57. B 58. D 59. B 60. C 61. D 62. C 63. B 64. D 65. B 66. C 67. C 68. C 69. D 70. C 71. D 72. B 73. C 74. D 75. B 76. D 77. B 78. A 79. B 80. A CLXXXIII 81. D 82. D 83. B 84. C 85. B 86. C 87. A 88. B 89. A 90. D 91. C 92. B 93. A 94. D 95. D 96. C 97. C 98. C 99. D 100. C 101. C 102. B 103. D 104. D 105. C 106. B 107. D 108. A 109. C 110. B CLXXXIV 111. D 112. A 113. C 114. D 115. A 116. B 117. D 118. D 119. C 120. B 121. A 122. A 123. D 124. B 125. C 126. C 127. B 128. D 129. B 130. D 131. A 132. A 132. C 133. D 134. C 135. A 136. A 137. B 138. B 139. A CLXXXV 140. B 142. A 143. D 144. A 145. C 146. A 147. D 148. B 148. C 149. A 150. B 151. D 152. A 153. D 154. C 155. C 156. C 157. D 158. C 159. C 160. D 161. B 162. A 163. B 164. D 165. D 166. A 167. D 168. D 169. C CLXXXVI 170. A 171. D 172. B 173. B 174. D 175. A 176. B 177. D 178. D 179. B 180. A 181. C 182. D 183. A 184. D 185. C 186. C 187. C 188. D 189. D 190. C 191. B 192. A 193. B 194. C 195. C 196. D 197. A 198. A 199. D CLXXXVII 200. C 201. C 202. B 203. C 204. D 205. C 206. C 207. C 208. B 209. C 210. C 211. D 212. B 213. B 214. C 215. C 216. D 217. C 218. B 219. B 220. C 221. B 222. B 223. A 224. D 225. C 226. B 227. B 228. A 229. C CLXXXVIII 230. B 231. C 232. C 233. D 234. B 235. D 236. C 237. C 238. A 239. D 240. C 241. D 242. A 243. A 244. C 245. D 246. C 247. B 248. D 249. A 250. C 251. B 252.D 253. C 254. B 255. C 256. A 257. C 258. A 259. C CLXXXIX 260. C 261. A 262. B 263. B 264. B 265. D 266. B 267. A 268. A 269. B 270. A 271. B 272. C 273. B 274. B 275. D 276. D 277. C 278. C 279. D 280. C 281. A 282. C 283. C 284. A 285. A 286. A 287. D 288. C 289. D CXC 290. B 291. C 292. D 293. B 294. D 295. C 296. D 297. A 298. A 299. B 300. B 301. C 302. B 303. D 304. A 305. C 306. C 307. D 308. C 309. A 310. D 311. C 312. C 313. D 314. D 315. B 316. C 317. C 318. C 319. D CXCI 320. D 321. A 322. C 323. D 324. D 325.C 326. A 327. B 328. D 329. B 330. C 331. C 332. B 333. A 334. A 335. D 336. C 337. B 338. B 339. B. 340. B 341. A 342. C 343. C 344. B 345. B 346. D 347. D 348. B 349. C CXCII 350. C 351. B 352. C 353. B 354. A 355. B 356. D 357. B 358. C 359. A 360. B 361. B 362. C 363. B 364. C 365. B 366. C 367. D 368. A 369. D 370. A 371. C 372. A 373. B 374. C 375. A 376. D 377. C 378. B 379. A CXCIII 380. D 381. A 382. C 383. D 384. B 385. C 386. D 387. C 388. A 389. A 390. C 391.C 392. B 393. B 394. C 395. A 396. A 397. C 398. D 399. C 400. A 401. D 402. D 403. D 404. D 405. D 406. C 407. B 408. B 409. A CXCIV CXCV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker – Fundamentals of physics (Sixth Edition) - John Wiley & Sons, Inc, 2003. [2] Cutnell and Johnson – Physics (7th Edition) - John Wiley & Sons, Inc, 2007. [2] L.D.Landau, A.L.Kitaigorodxki - Vật lí đại chúng - NXB KHKT 2001. [3] V.Langué - Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí - NXB GD 2001. [4] IA.I. Pêrenman - Cơ học vui - NXB GD 2001. [5] IA.I. Pêrenman - Vật lí vui tập 1, 2 - NXBGD 2001. [6] B.P.Riabikin - Những câu chuyện về điện - NXBGD - 2001. [7] I.SH.SLOBODETSKY, V.A.ORLOV - Các bài thi học sinh giỏi vật lí toàn Liên Xô, tập 1 - NXB GD 1986. [8] ME. TUNCHINXKI - Những bài tập định tính về vật lí cấp ba tập 1, 2 - NXB GD 1979. [9] ME. TUNCHINXKI - Những bài toán nghịch lí và nguỵ biện vui về vật lí - NXB VHTT 2001. [10] Nguyễn Đức Minh, Ngô Quốc Quýnh - Hỏi đáp về những hiện tượng vật lí tập 1, 2, 3, 4 - NXB KHKT 1976. [11] Nguyễn Thượng Chung - Bài tập thí nghiệm vật lí THCS - NXB GD 2002. [12] Đào Văn Phúc, Thế Trường, Vũ Thanh Khiết - Truyện kể về các nhà bác học vật lí - NXBGD 2001. [13] Phạm Viết Trinh - Thiên văn phổ thông - NXBGD 2001. [14] Dương Trọng Bái (chủ biên) – Tuyển tập đề thi olimpic vật lý các nước tập 1,2 – NXBGD 2006 [15] Hội vật lí Việt Nam - Vật lí và tuổi trẻ 2004 – 2009.

File đính kèm:

  • pdfOn thi DH mon Vat ly.pdf
Giáo án liên quan