1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Nt chính về tc giả, tc phẩm.
- HS hiểu: Nghĩa của một số từ khĩ.
Hoạt động 2:
- HS biết: Nghệ thuật viết kịch của tác giả tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, bộc lộ được nội tâm và tính cách nhân vật.
- HS hiểu: Nội dung và ý nghĩa của đoạn trích về hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh của cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.
Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bi học.
- HS hiểu: Ý nghĩa và nghệ thuật của đoạn trích
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng thể hiện tính cách nhân vật qua lời nói và hành động.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản kịch.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Trân trọng những lựa chon đúng đắn của bản thân .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu thích loại hình nghệ thuật kịch.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Một số tư liệu khác của vở kịch .
- Sách giáo khoa, giáo án, tranh, bảng phụ.phn vai HS
3.2. Học sinh: Đọc phân vai. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 34 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch?
ÅĐây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống, sự đổi mới ban đầu sẽ có những trở ngại, đầy khó khăn.
ÅCuộc đấu tranh gay gắt nhưng phần thắng sẽ thuộc về phe đổi mới. Vì xí nghiệp phát triển, quyền lợi của công nhân được nâng cao nên được sự ủng hộ nhiệt liệt.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
I/ Đọc – hiểu văn bản :
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
a- Tác giả:Lưu Quang Vũ ( 1948- 1988) .Quê Đà Nẵng ,cĩ nhiều sáng tác thơ và kịch nổi tiếng .
b - Tác phẩm:
c- Từ khĩ :
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận xét về nội dung, chủ đề vở kịch, vị trí các nhân vật:
2. Vấn đề cơ bản của vở kịch:
- Không thể giữ mãi những nguyên tắc cũ kĩ, lạc hậu, cứng đờ.
- Phải mạnh dạn thay đổi từ tổ chức, quản lí để sản xuất.
- Xoá hình thức, trọng thực tiễn, hiệu quả thiết thực của công việc.
- Không có thứ chủ nghĩa tập thể, chung chung. Cái “chúng ta” được tạo thành từ những cái “tôi” cụ thể.
- Cái “tôi” " “chúng ta”.
3. Tình huống kịch, mâu thuẫn:
- Quyết định thay đổi tổ chức, công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của giám đốc Hoàng Việt gây bất ngờ và sự phản đối quyết liệt với PGĐ phe bảo thủ.
- Phản ứng của trưởng phòng Tổ chức lao động, trưởng phòng Tài vụ.
- Phản ứng của Quản đốc phân xưởng Trương.
- Phản ứng của PGĐ Nguyễn Chính.
] Muốn phát triển thì phải thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.
3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu:
- Phe đổi mới:
+ Giám đốc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn.
- Phe bảo thủ: PGĐ Nguyễn Chính, Quản đốc Trương.
+ Kĩ sư Lê Sơn: Có năng lực, có trình dộ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp
+ Phó giám đốc Nguyễn Chính: Là người máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé, luôn vịn vào cơ chế, nguyên tắc dù đã cũ, lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khéo luồn cúi, nịnh nọt để được lòng cấp trên.
+ Quản đốc phân xưởng Trương: làm việc và suy nghĩ như một cái máy và khô cằn tình người, ỷ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân.
Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống.
- Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống,
Ghi nhớ sgk trang 180.
4.4. Tổng kết : (7’)
Đề tài của vở kịch trên?
a. Thay đổi phương thức và cơ chế sản xuất.
b. Sự phát triển của đất nước sau chiến tranh.
c. Số phận của con người trong chế độ xã hội chủ nghĩa.
d. Sự lên xuống của cuộc sống trong những năm đổi mới.
Xung đột kịch nào đúng nhất?
a. Giữa những tính cách khác nhau.
b. Giữa những lối sống khác nhau.
c. Giữa những tư tưởng bảo thủ và đổi mới.
d. Giữa lãnh đạo và công nhân.
* Hãy nêu những suy nghĩ của bản thân sau khi học xong vở kịch này ?
- HS trình bày một phút ( gọi nhiều HS)
4.5.Hướng dẫn học tập :(3’):
- Đối với bài học này :
+ Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
+ Tìm hiểu kĩ thể loại kịch để thấy rõ nội dung .
+ Trình bày tĩm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích .
- Đối với bài học tt : Chuẩn bị bài mới : Tổng kết văn học .
+ Hệ thống lại các loại văn bản đã học
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Chuẩn bị bài tập .
5.Phụ lục :
Tuần :34
Tiết : 161,162 KIỂM TRA HỌC KÌ II
1.Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá hệ thống lại kiến thức cơ bản về cả ba phần( văn – tiếng việt – tập làm văn) trong SGK 9 tập 2
- Rèn cho HS khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới .
- Giáo dục HS cĩ ý thức trong việc nắm kiến thức đã học để hiểu và vận dụng vào việc kiểm tra đánh giá và trong cuộc sống .
2.Ma trận
CHUẨN
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
KTKN
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
-Văn bản : Viếng lăng Bàc.
-Khởi ngữ
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí .
- Kiến thức : Nhớ được tên tác phẩm, tác giả, nắm được hình ảnh ẩn dụ : Cây tre
+ Nắm được : Khởi ngữ .
- Kĩ năng : Tìm khởi ngữ và vận dụng để biến đổi câu .
+ Viết bài văn nghị luận với bố cục ba phần .
Câu1a , 2a
- Phần TLV : Mở bài và kết bài .
- Câu 2b , 1b
- Phần TLV
-Phần TLV: (phần liên hệ bản thân) 2đ
Tổng số câu : 3câu
5đ
3đ
2đ
3.Đề bài :
I. VĂN – TIẾNG VIỆT :(4 đ)
Câu 1: (2đ)
“ Ơi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
a.Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào ? Tác giả là ai ?
b.Hình ảnh “ Hàng tre “ trong hai câu thơ trên gợi lên điều gì?
Câu 2.(2đ)
a. Em hiểu thế nào là khởi ngữ ?
b. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ .
Trang phục, khơng cĩ pháp luật nào can thiệp, nhưng cĩ những qui tắc ngầm phải tuân thủ, đĩ là văn hố, xã hội .
( Băng Sơn – Trang phục )
II. LÀM VĂN : (6đ)
Suy nghĩ của em về lời dạy của Lê – nin : “ Học, học nữa, học mãi “.
..
Tuần 35
Ngày dạy:
Tiết:170 TÔI VÀ CHÚNG TA
( Lưu Quang Vũ)
Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy được đấu tranh gay gắt giữa những người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ.
Tiến trình:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 9a3 : / 9a4 : /
Kiểm tra bài cũ:
- Không.
Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi 3, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Tình huống để tạo xung đột kịch?
Tình huống xí nghiệp bị ngưng trệ, cần phải giải quyết táo bạo.
Giám đốc định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới.
Tuyên chiến với phe bảo thủ.
Giáo viên cho học sinh thảo luận tiếp theo để nhận xét tính cách của từng nhân vật?
Giám đốc Hoàng Việt: Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì xí nghiệp, vì công nhân, trung thực thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào công lí.
Kĩ sư Lê Sơn: Có năng lực, có trình dộ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp. Dù biết được cuộc đấu tranh có nhiều khó khăn nhưng anh vẫn sẳn sàng cùng giám đốc cải tiến toàn bộ bộ máy của xí nghiệp.
Phó giám đốc Nguyễn Chính: Là người máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé, luôn vịn vào cơ chế, nguyên tắc dù đã cũ, lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khéo luồn cúi, nịnh nọt để được lòng cấp trên.
Quản đốc phân xưởng Trương: làm việc và suy nghĩ như một cái máy và khô cằn tình người, ỷ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân.
Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch?
Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống, sự đổi mới ban đầu sẽ có những trở ngại, đầy khó khăn.
Cuộc đấu tranh gay gắt nhưng phần thắng sẽ thuộc về phe đổi mới. Vì xí nghiệp phát triển, quyền lợi của công nhân được nâng cao nên được sự ủng hộ nhiệt liệt.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
3. Tình huống kịch, mâu thuẫn:
- Quyết định thay đổi tổ chức, công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của giám đốc Hoàng Việt gây bất ngờ và sự phản đối quyết liệt với PGĐ phe bảo thủ.
- Phản ứng của trưởng phòng Tổ chức lao động, trưởng phòng Tài vụ.
- Phản ứng của Quản đốc phân xưởng Trương.
- Phản ứng của PGĐ Nguyễn Chính.
] Muốn phát triển thì phải thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.
3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu:
- Phe đổi mới:
+ Giám đốc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn.
- Phe bảo thủ: PGĐ Nguyễn Chính, Quản đốc Trương.
5. Nhận xét:
- Mâu thuẫn giữa hai phe là tất yếu.
- Sự đổi mới bắt đầu sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Phần thắng nghiêng về phe đổi mới vì được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo chị em công nhân.
Ghi nhớ sgk trang 180.
Củng cố và luyện tập:
Xung đột kịch nào đúng nhất?
a. Giữa những tính cách khác nhau.
b. Giữa những lối sống khác nhau.
c. Giữa những tư tưởng bảo thủ và đổi mới.
d. Giữa lãnh đạo và công nhân.
Tính cách của Hoàng Việt?
a. Năng động và quyết đoán.
b. Giỏi chuyên môn và tổ chức.
c. Năng động nhưng cứng nhắc.
d. Giỏi tổ chức nhưng chưa mạnh dạn.
Nghệ thuật?
a. Tạo xung đột và phát triển xung đột.
b. Ngôn ngữ nhân vật giàu cá tính.
c. Xây dựng những biến cố giàu kịch tính.
d. Tổ chức đối thoại sinh động.
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIAO AN NVAN 9 tuan 34.doc