2. Nội dung học tập:
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phần Đọc – hiểu văn bản.
Tóm tắt truyện “Bến quê”? (4đ) Nêu hoàn cảnh và cảm xúc suy nghĩ của nhân vật Nhĩ? (4đ)
l Bị bệnh nằm một chỗ, sinh hoạt nhờ vào người khác. Cuối đời Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi trước nhà và sự hy sinh của người vợ. Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi ven sông vào buổi sáng đầu thu thật ngỡ ngàng. Tuy quen thuộc nhưng thật mới mẻ với Nhĩ. Anh khao khát một lần đặt chân đến đó. Nhưng đã muộn.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
Tìm hiểu chân dung nhân vật Nhĩ ở cuối truyện và tinh thần nhân đạo được thể hiện trong truyện. Trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản.
Nhận xt.
4.3:Tiến trình bài học:
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 29
Tiết:139
Ngày dạy: 21/03/2014
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống lại các vấn đề đã học trong học kì II: khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Hệ thống lại các vấn đề và làm các bài tập về : Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm các bài tập thực hành.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hĩa các kiến thức đã học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng các thành phần câu phù hợp .
- HS có tính cách: Học tốt các tiết ơn tâp, thực hành.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
- Nội dung 2: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Các bài tập bổ trợ.
3.2: Học sinh: Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần bài tập viết đoạn ở nhà. .
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
- GV nhận xét cho điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài :Để giúp các em nắm vững kiến thức về khởi ngữ và thành phần biệt lập, ta tiến hành ôn tập tiếng Việt lớp 9. (1’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập (15’).
GV cho HS lấy ví dụ để củng cố kiến thức .
GV kết hợp cho HS làm bài tập VBT.
Xác định những từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì?
HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.
- HS điền các kết quả trả lời ở phần 1 vào bảng theo mẫu có sẵn
HS điền , gv nhận xét
Viết đoạn văn có chứa khởi ngữ để giới thiệu bài “Bến quê”, có chứa thêm thành phần tình thái.
HS viết đoạn văn.
GV gọi HS lên bảng thi đua viết đại diện cho 2 nhĩm.
GVgọi HS trình bày miệng.
GV nhận xét. Ghi điểm khuyến khích.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt khởi ngữ và các thnh2 phần biệt lập trong giao tiếp và tạo lập văn bản..
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn (17’)
GV cho HS ơn lại các kiến thức về liên kết câu , đoạn.
GV cho các em nhắc lại các phép liên kết đã học : Nối , thế , lặp , liên tưởng , dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa
Xác định phép liên kết ở các từ in đậm.
HS trả lời.
GV hướng dẫn HS ghi kết quả phân tích ở BT trên vào bảng tổng kết theo mẫu.
HS trả lời,GV nhận xét.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức liên kết câu và liên kết đoạn trong câu nĩi, bài viết.
Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
*Bài tập 1:
a: Khởi ngữ:Xây cái lăng ấy
b. Tình thái.Dường như
c. Phụ chú.Những ta như vậy
d. Gọi đáp :thưa ông, cảm thán: vất vả quá.
*Bài tập 2: Lập bảng theo mẫu:
SGK
* Bài tập 3: Viết đoạn văn:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Nêu mối liên kết về nội dung, hình thức đối với bài tập II mục 1.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu khái niệm khởi ngữ?
Đáp án: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tai được nói đến trong câu.
Câu 2: Kể tên các thành phần biệt lập em đã học?
Đáp án: Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
Câu 2: Thế nào là phép liên kết câu, liên kết đoạn văn?
Đáp án: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong môt đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
à Viết đoạn văn cĩ sử dụng phép liên kết lặp, thế và nốinĩi về đề tài mơi trường ?
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài, lí thuyết và làm bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
+Viết đoạn văn cĩ sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập ?
+Tìm trong các văn bản đã học những thành phần khởi ngữ và biệt lập ?
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới :Ơn tập phần tiếng việt ( tt ),
+Ơn tập khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
+ Thử làm bài tập SGK.
+Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Đưa ra một số tình huống cĩ sử dụng hàm ý .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 29
Tiết: 140
Ngày dạy: 21/03/2014
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 (TT)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống lại các vấn đề đã học trong học kì II: Nghĩa tường minh và hàm ý..
à Hoạt động 2:
- HS biết: Hệ thống lại các vấn đề và làm các bài tập về : Nghĩa tường minh và hàm ý..
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm các bài tập thực hành.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hĩa các kiến thức đã học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng các thành phần câu phù hợp .
- HS có tính cách: Học tốt các tiết ơn tâp, thực hành.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Nghĩa tường minh và hàm ý.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Các bài tập bổ trợ.
3.2: Học sinh: Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về Nghĩa tường minh và hàm ý.
4.Tiến trình:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại cách dùng từ địa phương khi nói và viết? Cho ví dụ ( 6đ)
Dùng từ địa phương phải chú ý đến tính địa phương của văn bản. Khi nói trước đám đông hoặc nói chuyện với người ở địa phương khác phải dùng từ toàn dân.
Kể tên các thành phần biệt lập em đã học? ( 2đ)
Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)
l Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về Nghĩa tường minh và hàm ý.
- GV nhận xét cho điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về phần tiếng Việt đã học trong học kì II, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em tiếp tục ôn tập phần tiếng Việt lớp 9. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập nghĩa tường minh và hàm ý. (30’)
GV kết hợp cho HS làm bài tập VBT.
GV gọi HS đọc truyện cười Chiếm hết chỗ và trả lời câu hỏi:
Người ăn mày muốn nĩi điều gì với người nhà giàu qua câu in đậm?
ĩ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
Xác định hàm ý trong câu in đậm?
HS trả lời, GV nhận xét.
Xác định hàm ý và sự vi phạm các phương châm quan hệ của ví dụ a?
( Cậu thấy đội bĩng của Huyện mình chơi cĩ hay khơng?
l Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.)
HS trả lời, GV nhận xét.
Xác định hàm ý và sự vi phạm các phương châm quan hệ của ví dụ b?
( Huệ báo cho Nam , Tuấn, Chi sáng mai đến trường chưa?
Tớ báo cho Chi rồi.)
Bài tập thêm:
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 dòng có câu sử dụng nghĩa tường minh, có câu sử dụng hàm ý, phân tích hàm ý của câu và các phep liên kết được sử dụng trong đoạn?
l Học sinh viết đoạn văn và phân tích các nội dung đề yêu cầu.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt nghĩa tường minh và hàm ý trong câu nĩi, bài viết.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Bài 1: Truyện cười: Chiếm hết chỗ.
- Hàm ý: Địa ngục là chỗ của các ông (nhà giàu).
Bài 2:
2a. Vi phạm phương châm hội thoại về quan hệ.
- Hàm ý:
+ Họ chơi không hay.
+ Họ chỉ trang trí.
+ Tôi không muốn bình luận về việc này
2b.
- Hàm ý:
+ Tớ chưa báo cho Nam.
+ Chi sẽ báo.
+ Tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn.
- Vi phạm phương châm về lượng.
Bài tập bổ trợ:
Viết đoạn văn:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Thế nào là nghĩa tường minh? Thế nào là hàm ý?
Đáp án:
Nghĩa tường minh: Là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý: Là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc nội dung, lí thuyết của bài và làm bài tập cịn lại.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: “Tổng kết về ngữ pháp” Ôn tập các loại từ: Danh từ, động từ, tính từ; Các từ loại khác: trợ từ, số từ, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, lượng từ, phó từ, thán từ, tình thái từ.
- “Những ngôi sao xa xôi”: Đọc kĩ, tóm tắt văn bản, tìm hiểu những nhân vật nữ thanh niên xung phong.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
File đính kèm:
- GIAO AN NVAN 9 tuan 29.doc