I. Mục tiêu:
- Ôn tập , hệ thống lại các kiến thức đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, thuật ngữ, sự phát triển của từ vựng tiếng việt, cách daanx trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Rèn luyệ kĩ năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong việc thực hành xây dựng văn bản
II.Chuẩn bị:
GIáo viên: Nghiên cứu soạn bài
Học sinh: Ôn tập
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
KIỂM tra:Hãy nhắc lại những kiến thức tiếng việt dã học ở chương trình ngữ văn lớp 9?
Vào bài:Trong những kiến thức mà chúng ta đã họccác bài phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ đã được ôn tập và củng cố trong các tiết tổng kết từ vựng.Còn trong phạm vi bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đI ôn tập lại những kiến thức về hội thoại và cách dẫn.
14 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn lớp 9?
Vào bài:Trong những kiến thức mà chúng ta đã họccác bài phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ đã được ôn tập và củng cố trong các tiết tổng kết từ vựng.Còn trong phạm vi bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đI ôn tập lại những kiến thức về hội thoại và cách dẫn.
?Con nào hãy nhắc lại những phương châm hội thoại mà chúng ta đã được học?
H:
G đưa bài tập trên vi ô lét để nhắc lại kiến thức về khảI niệm PCHT( bài tập kẻo thả)
BT: Điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện những kháI niệm về các PCHT?
PCVC:
PCVL:
PCQH:
PCCT:
PCLS:
H lên bảng làm,
H nhận xét.G kiểm tra kết quả bài làm cho điểm học sinh.
-Đưa sơ đồ các PCHT và lưu ý:
Trong 5 PC này, 4 PC đầu chi phối nội dung của cuộc hội thoại.cong Pv lịch sự chi phối quan hệ giữa các cá nhân tham gia giao tiếp.
Nội dung của các PC hội thoại đôI khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn PC về lượng có phần trùng với PC quan hệ và PCcách thức. Ví dụ khi nói dài dòng thì người nói có thể vừa không tuân thủ PC về lượng: nói nhiều hơn yêu cầu giao tiếp vừa không tuân thủ PC quan hệ: nói không đúng vào đề tài giao tiếp và PC cách thức: nói không ngắn gọn, rành mạch.
Để khắc ssâu hơn kiển thức , H làm bài tập sau:
BT(Máy chiếu): Dựa vào kiến thức đã học, hãy giảI nghĩa các thành ngữ sau và cho biết chúng liên quan đến PCHT nào?
Thành ngữ
Nghĩa của TN
PCHT liên quan
Nói băm nói bổ
Nửa úp nửa mở
Đánh trống lảng
ăn ốc nói mò
Lắm mồm lắm miệng.
H làm việc với Phiếu học tập cá nhân vàG thu bài, nhận xét bài.
Trong khi tìm hiểu các PCHT, ta đã phân tích rất nhiều tình huống giao tiếp. Hãy lấy ví dụ về tình huống giao tiếp trong đó có một hay nhiều PCHT bị vi phạm?
H: Hỏi tên rằng MGS
Hỏi quê răng huyện Lâm Thanh cũng gần.
H phân tích lỗi vi phạm PCHT:
-PC lịch sự: Trả lơI trống không, không thưa gửi, cộc lốc, nhát gong, thiếu tôn trọng người đối thoại.
-Pc về chất: Căn cứ vào câu thơ trước đó, theo lời của tác giả MGS là một viễn khách, vậy mà hắn lại tự giới thiệu là cũng gânf,quê hắn ơe Lâm tri mà hắn lại nói là Lâm Thanh-> Như vậy là hắn nói không đúng sự thật.
-PC cách thức: Tên MGs là một cáI tên không rõ ràng. Đó có thể là một người học trò của trường QTG những cũng có thể là một choc quan mà hắn đã mua được của triều đình-: hắn đã nói không rõ ràng, mấp mờ để che giấu danh tính của mình.
G: Tất cả ý kiến trên đều đúng.Như vậy trong 1 tình huống giao tiếp, MGS đã vi phạm tới 3 PCHT.Vậy PCHT có quan hệ như thế nào với tình huống giao tiếp.?
? Hãy chỉ rõ trong tình huống này, MGS đã nói với ai? Nói ở đấu? Nói khi nào? nói để làm gì?
H:MGS nói với người bề trên, nói ở nhà Kiều, nói trong lẽ vấn danh, và để giới thiệu về mình cho gia đình Kiều biét.
Từ đó, ta nhận they câu trả lời của MGS có phù hợp với tình huống giao thiếp không?
H: Không phù hợp.
G: Có nhận xét gì về MQH giữa PCHT với tình huống giao tiếp?
H: Quan hệ khăng khít chặt chẽ. Việc sử dụng các PCHT cần phảI phù hợp với tình huống giao tiếpđã nói với ai? Nói ở đấu? Nói khi nào? nói để làm gì?
G: Để giao tiếp thành công, người nói không những cần nắm vững các PCHT mà còn phảI vận dụng chúng cho phù hợp vớicác đặc điểm của tình huống giao tiếp.
G: Đưa ra sơ đồ MQH giữa PCHT với tình huống giao tiếp:
Đối tượng giao tiếp ( nói với ai?)
Thời gian giao tiếp( nói khi nào)
Địa điểm giao tiếp ( nói ở đấu? )
Mục đích giao tiếp ( nói để làm gì?)
nói như thế nào?
Khi giao tiếp, thông qua những câu hỏi để xác định đối tương jthời gian, địa điểm, mục đích giao tiếp , chúng ta cần vận dụng các PCHT lf nói như thế nào. chỉ khi vận dung các PCHT phù hợp thì cuộc hội thoại của chúng ta mới thành công.
? Quay trở lại với Vd trên, cho biết qua lời nói của MGS ta nhận they MGS là người như thế nào?
H: Thô lỗ, vộ học, giả dối.
Nhqư vậy ta còn nhận they ngôn ngữ còn là phương diện để các nhà văn khắc hoạ tính cách của nhân vật. Qua giao tiếp, người ta có thể đánh giá đươc jphần nào tính cách của nhân vật đó. Đây cũng là một bài học mà chúng ta cần ghi nhớ để có thể lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp với giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày.
? Theo con, MGS đã vi phạm PC hội thoại một cách vô tình hay cố ý?
H1: Vô tình vì hắn là một người vô học, thiếu hiểu biết.
H2: côys vì hắn nói để có ý che giấu thân phận, danh tính thật củamình, để đạt được mục đích khi đến nhà Kiều.
G chốt: cả 2 ý kiến đều có cớ sở.
Qua đó hãy nhắc lại những nguyên nhân dẫn đến lỗi vi phạm PCHT?
H nhắclại 3 nguyên nhân.
G lưu ý: trong các nguyên nhân trên, Nguyên nhân 1 là không phảI do chủ ý của người nói, còn hai nguyên nhân cònlại là sự vi phạm có chủ ý để nhằm đạt đến một mục đích nào đó.
G chuyến sang từ ngữ xưng hô.
Bằng kiến thức cũ con có nhận xét gì về TNXH trong TV?
H:Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú.
? Hãy lấy Ví dụ để CM từ ngữ xưng hô trong TV rất phong phú?
H: Có thể ding đại từ : TôI, ta, tớ
Có thể ding tên riêng: An, Ba
Có thể ding từ chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, y ta, giáo viên
G:Đó mơí chỉ là một số TNXH mà bạn chỉ ra.Hãy cùng nhau theo dõi lại hệ thống từ ngữ xưng hô trên bảng.(MChiếu)
Hệ thống từ ngữ xưng hộ
Dùng đại từ:
Số ít
Số nhiều
NgôI 1
TôI, tao, tớ, mình
Chúng tôI, chúng mình, chúng ta..
NgôI 2
Cậu, bạn, anh, em, cô, bác
Các em, các cậu, các bạn
NgôI 3
Nó,hắn,cô ấy, bà ấy
Chúng nó, bọn ấy,
Dùng danh từ:
Chỉ tên riêng:
Chỉ nghề nghiệp:
Chỉ chúcvụ:
Chỉ tuổi tác:
Cho VD:
A, Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
B,Bác đến chơI đây ta với ta
? hãy xác định từ ngữ xưng hô trong hai VD trên?
H:
G chú ý chỉ vào từ ta.
? Hãy chỉ ra sư khác biệt trong viếcử dung jtừ ta ở hai VD trên?
H: So sánh
Ta(a) Số ít:là chỉ sự cô đơn, lẻ loi một mìnhtác giả khi đứng giữa không gian rợn ngợp của thiên nhiên đèo Ngang
Ta(B) Số nhiều,chỉ sự đồngnhất gắn bó tuy hai mà một của nhà thơ với người bạn. Thể hiện tình càm thân thiếtcủa nhà thơ.
Qua Vd trên con có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong TV?
H: Tinh tế,Giàu sắc tháI biểu cảm.
Bài tập
tình huống : Trong giờ văn cô giáo đang giảng văn bản “ Mã Giám Sinh mua Kiều” , cô hỏi 1 học sinh đang nhìn ra ngoài sổ:
-Em cho biết “ tót “ Có nghĩa là gì?
Bài tập
-Cho bài ca dao:
Mình nóivới ta mình vẫn còn son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò
Con mình những đất cùng tro
Ta đi gánh nước rửa cho con mình.
Đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao?
? Phương châm về chất, tuân thủ phương châm lịch sự
Bài tập
Thoắt trông nàng đã chào thưa
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời kia mấy mặt đời này mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.
? Chỉ ra từ xưng hô và giá trị biiêủ đạt của từ xưng hô trong ví dụ trên?
Bài tập
(Bài tập 1.78SGK.)
?Trong đoạn trích trên phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm?
? Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích?
Trong giao tiếp người ta vẫn thườn tuân thủ phương châm xưng khiệm hô tôn. Con hãy giảI thích ý nghĩa của cách diễn đạt này?
H: Khiêm tốn khi nói về mình và tôn trong ,đề cao khi gọi người đối thoại.
? hãy lấy VD đê CM trong giao tiếp, người Việt thường tuân thủ phương châm này?
H:
-Quý ông, quý bà
-Bệ hạ, bần tăng
? trong Văn chương?
-Trước xe quân tử tạm ngội
Xin cho tiện thiếp lạy rỗi sẽ thưa.
H: Phân tích cách xưng hộ trong câu thơ.
G chuyển ý sang phần 3:
? Vì sao trong tiếng Việt,khi giao tiếp, người nói phảI hết sức lựa chọnn từ ngữ sưng hô?
H:
-Vid trong tiếng Việt, từ ngữ xưng hô phong phú.
-Trong giao tiếp, các đối tượng giao tiếp có mối quan hệ khácnhau.
Trong giao tiếp, cónhiều tình huóng giao tiếp khác nhau
? ý kiến khác?
G: Chốt ý?
Cầnlựa chọn từ ngữ xưng hô vì từ ngữ xưng hô rất phong phú,các đối tượng giao tiếp có mối quan hệ khác nhau,và có nhiều tình huống giao tiếp khác nhau.
Ta phảI lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp với tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ giưa người nói với người nghe.
G: Chuyển ý: Trong thực tế đời sống cũng như trong văn chương đối khi để làm tăng tính thuyết phục cho người đọc, người nghe, người ta luôn phảI dẫn một cách trực tiếp hay gián gián tiếp lời nói hay ý nghĩ của nhân vật hoặc của người.
? Thay cho việc nhắc lại kháI niệm lời dẫn, chúng ta cùng đI trả lời câu hỏi sau:
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp bằng cách hoàn thành bảng so sánh sau:
STT
Các đặc điểm
Cách dẫn trực tiếp
Cách dẫn gián tiếp
1
Đối tượng
2
Nội dung
3
Hình thức
4
Vị trí
H thảo luận nhóm và đưa đáp án. G kiểm tra bài của H qua đáp án trên máy.
? Dựa vào bảng trên,hãy nêu cách chuyển đối từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp?
H: Muốn chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, ta chỉ cần thuật lại nội dung lời dẫn có sự điều chỉnh cho phù hợp nhưng phảI đảm bảo đúng ý, không dặt trong ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng. là” trước lời dẫn.
Muốn chuyển từ lời dẫn gián tiếp sang trực tiếp,ta chỉ cần khôI phục lại nguyên văn lời dẫn, đặt nó vào trong dấu ngoặc kép, là lời thoại thì đặt sau dấu gạch ngang.
?Hãy làm bài tập sau:
Bài tập: Trên các phương tiện thông tin dại chúng chúng ta đã biệt và nghe nói nhiều đến Bộ trưởng bộ GDvà Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân. Trong bài học hôm nay, cô muốn giới thiệu cho các con 1 ý kiến của Bộ trưởng qua đoạn văn sau:
(Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp)
?a, Đoạn văn trên sử dụng cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao con biệt điều đó?
? Hãy chuyển lời căn dặn trong đoạn vưn trên thành lời văn sử dụng lời dẫn gián tiếp, phân tích sự thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với đoạn văn trên?
H làm bài.
Sự thay đổi:
-Bỏ dấu ngoặc kép.
Chuyển từ “em” lên làm chủ ngữ trong câu.
Thêm từ “rằng.
Bài tập 2 SGK.
Hướng dẫn học sinh làm như bài tập 1.
-Hướng dẫn học sinh chuỷên các lời dẫn trong các tác phẩm: làng, lặng lẽ Sa pa, chiếc lược ngà sang lời dẫn gián tiếp.
Củng cố:
I.Phương châm hội thoại
1. Phương châm hội thoại
Các nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại.
2.Từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
Phương châm xưng khiêm hô tôn.
Việc lựa chọn từ ngữ xưng hô.
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
File đính kèm:
- Giao an tuan 15.doc