A. Muùc tieõu caàn ủaùt : Giuựp HS
1. Ôn lại lí thuyết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Kết hợp ôn luyện liên kết câu, liên kết đoạn, miêu tả, tự sự trong kiểu bài nghị luận này.
B. Chuaồn bũ :
1. GV chuẩn bị
- Giaựo aựn,đề bài, văn bản, dàn bài chung (theo SGK);
- Tư liệu: bài văn và đề văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. HS chuẩn bị
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
C. Leõn lụựp :
1. Oồn ủũnh: KTSS
2. KT baứi cuừ : - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Con cò” và ghi nhớ
- Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
- Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này?
3.Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1 :Khởi động:
GV dẫn vaứo baứi : ẹeồ laứm 1 baứi vaờn nghũ luaọn toỏt, trửụực heỏt caàn naộm ủửụùc caựch laứm. Vieọc ủaàu tieõn phaỷi laứm laứ tỡm hieồu veà caực daùng ủeà. Coự 2 daùng ủeà : daùng meọnh leọnh & daùng mụỷ, khoõng meọnh leọnh.
252 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 91 đến 175 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (p). Không.
3. Bài mới (86p)
A/ Ma trận:
TT
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1
Đọc hiểu văn bản
Câu 1
(0,5 điểm)
Câu 2
(0,5 điểm)
Câu 3 (0,5 điểm)
1,5
2
Tiếng Việt
Câu 4
(0,5 điểm)
Câu 5
(0,5điểm)
Câu 7
(2,0điểm)
3,0
3
Tập Làm Văn
Câu 6
(0,5 điểm)
Câu 8
(5,0 điểm)
5,5
Tổng điểm
0,5
2,5
7,0
10
B/ Đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn thơ trích trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nôt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
(Ngữ Văn 9- Tập 2)
Câu 1(0,5 điểm): Bài thơ “Mũa xuân nho nhỏ” đựoc sáng tác trong giai đoạn nào?
1930-1945 C. 1954-1975
1945-1954 D. 1975- 2000
Câu 2(0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Cảm xúc về mùa xuThanh oaiên nhiên, đất trời.
Cảm xúc về mũa xuân, đất nước.
Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
Lời gợi ca quê hương, đất nước.
Câu 3(0,5 điểm): Nét nghệ thuật nổi bật nhất về nghệ thuật thể hiện qua đoạn thơ trên là gì?
Sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
Sử dụng thành công phép điệp ngữ, nhân hóa.
Sử dụng nhiều hình ảnh giản dị, gợi cảm, chứa đựng cảm xúc chân thành.
Thể thơ 5 chữ giầu ý nghĩa biểu cảm.
Câu 4(0,5 điểm): Câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ” sử dụng phép tu từ nào?
ẩn dụ C. Nhân hóa
So sánh D. Hoán dụ
Câu 5(0,5 điểm): Có thể thay từ “Xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm giảm đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
Êm ái C. Da diết
Sâu lắng D. Cả 3 từ trên đều không thay thế được
Câu 6: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên là gì?
Tự sự và miêu tả C. Nghị luận
Biểu cảm D. Miêu tả
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Đọc mẩu đối thoai sau. Hãy chỉ ra câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó?
Thày giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào.
Thày giáo: - Bây giờ là mấy giờ rồi?
Học sinh: - Em xin lỗi thày, em bị hỏng xe a.
Câu 2: (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Nhĩ trong Truyện ngắn “Bến Quê” (Nguyễn Minh Châu)
C/ Đáp án chấm:
Phần I: Trắc nghiệm- 3,0 điểm (Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
C
A
D
B
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Câu có chứa hàm ý: Bây giờ là mấy giờ rồi? (1 điểm)
Nội dung hàm ý: Nhắc nhở học sinh là: Em đã đi học muộn (1 điểm)
Câu 2: (5,0 điểm)
I. Mở bài: (1,0 điểm)
Giới thiệu nhân vật Nhĩ và giới hạn phạm vi nghị luận (Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ).
II. Thân bài: (3,0 điểm)
Trình bày dòng cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ:
- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sáng mùa thu, được nhìn từ khung cửa sổ căn phòng của anh
- Những suy ngẫm của Nhĩ tù hoàn cảnh của mìnhmà phát hiện quy luật giống như một nghịch lý của đời người.
- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về một quy luật của đời người.
III. Kết bài: (1,0 điểm)
Nêu được những đánh giá khái quát về nhân vật
4. Củng cố; - Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò (1p)
- Chuẩn bị: Thư, điện.
Ngày soạn 25/4/2011
Tiết 173,174
thư, điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
- H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy: Tiết 173
1. Tổ chức(1p)
2. Kiểm tra.(p) Không
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(18p)
H/S đọc mục (1) trang 202
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn?
* Hoạt động 2(23p)
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó?
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành.
4. Củng cố (2p)
- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
5. Dặn dò (1p)
- Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn 25/4/2011
Tiết 174
thư, điện (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
- H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1p)
2. Kiểm tra.(p) Không
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
- nhắc lại kiến thức đã học về thư, điện
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
4. Củng cố (2p)
- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
5. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.
Ngày soạn 02/5/2011
Tiết 175
trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu:
- H/S nhận được kết quả tổng hợp trong môn ngữ văn của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài.
B. Phương pháp.
- Trả bài.
C. Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
- H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1p)
2. Kiểm tra.(p) Không.
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
?H/S đọc câu hỏi và nêu Y/C của câu hỏi .
?Đáp án đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S.
G/V: Chốt lại đáp án đúng ở.
G/V: Trả bài cho H/S
H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT?
G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Tìm nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài kết quả không đạt yêu cầu.
G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).
I. Đề bài, yêu cầu của đề.
Phần I: Trắc nghiệm- 3,0 điểm (Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
C
A
D
B
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Câu có chứa hàm ý: Bây giờ là mấy giờ rồi? (1 điểm)
Nội dung hàm ý: Nhắc nhở học sinh là: Em đã đi học muộn (1 điểm)
Câu 2: (5,0 điểm)
I. Mở bài: (1,0 điểm)
Giới thiệu nhân vật Nhĩ và giới hạn phạm vi nghị luận (Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ).
II. Thân bài: (3,0 điểm)
Trình bày dòng cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ:
- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sáng mùa thu, được nhìn từ khung cửa sổ căn phòng của anh
- Những suy ngẫm của Nhĩ tù hoàn cảnh của mìnhmà phát hiện quy luật giống như một nghịch lý của đời người.
- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về một quy luật của đời người.
III. Kết bài: (1,0 điểm)
Nêu được những đánh giá khái quát về nhân vật
B Tự luận.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ)
- Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.(3 điểm)
II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT.
-Sửa lỗi trong bài KT.
-KT phần chữa bài của H/S.
III. ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có)
4. Củng cố (2p)
- G/V. KT phần chữa bài của H/S.
- Nêu đáp án đúng
5. Củng cố (1p)
- ôn tập toàn bộ kiến thức môn ngữ văn lớp 9
- Hoàn thành vở bài tập
File đính kèm:
- van 9.doc