I-YÊU CẦU
Giúp HS
-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
-Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
-Hãy tóm tắt đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
-Tóm tắt diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại anh Sáu ( Cha của bé Thu)
- diễn biến tâm trạng như thế cho ta thấy gì về tình cảm của bé Thu đối với cha. Tình yêu cha của bé Thu còn thể hiện qua chi tiết nào trong truyện
3/Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 77 đến 78: Cố hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 76 – 77 - 78
CỐ HƯƠNG
I-YÊU CẦU
Giúp HS
-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
-Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
-Hãy tóm tắt đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
-Tóm tắt diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại anh Sáu ( Cha của bé Thu)
- diễn biến tâm trạng như thế cho ta thấy gì về tình cảm của bé Thu đối với cha. Tình yêu cha của bé Thu còn thể hiện qua chi tiết nào trong truyện
3/Bài mới
-GV gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả – tác phẩm và các từ khó trong văn bản
-GV đọc một đoạn và gọi HS đọc tiếp
H:Văn bản có thể được chia làm mấy đoạn, nội dung chính của mỗi đoạn?(Có thể được chia làm 3 phần : I-Từ đầu đang làm ăn sinh sống ->Tôi trên đường về quê; II- Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét ->Những ngày tôi sống ở quê; III- Thuyền chúng tôi thẳng tiến ->tôi trên đường xa quê)
H:Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Những thay đổi đó là gì?
H:Qua nhận xét của Tôi về cảnh vật trên đường làng, em nhận thấy tâm trạng Tôi thế nào?Từ đó nói lên được điều gì?
I-TÁC GIA Û- TÁC PHẨM
1/Tác giả:
-Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, về sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút.
-Từ trẻ ông đã tử giã gia đình, quyết tâm tìm con đường lập thân
-Ông có nhiều công trình nghiên cứu và tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó nổi tiếng nhất là hai tập truyện ngắn Gào thét và Bàng hoàng.
2/Tác phẩm
-Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập Gào thét.
II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/Nhân vật Nhuận Thổ
a/Hiện tại
-Không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi
+ Cao gấp hai trước,da vàng xạm, nếp răn sâu hóm, mũ rách, áo mõng dính.
+Người co rúm, bàn tay nứt nẻ, nét mặt thê lương
+Cung kính chào: Bẩm ông.
->Nghèo khổ sa sút tàn tạ, nhưng vẫn hiền lành chân thật và có ý thức giai cấp – Miêu tả+tự sự
b/Quá khứ
-Lên mười, khuôn mặt tròn, da bánh mật
-Đầu đỗi mũ, cổ đeo vòng bạc
-Biết nhiều chuyện lạ lùng
->Miêu tả ngoại hình – Tự sự + biểu cảm ->Cậu bé hồn nhiên, ngây thơ, lanh lẹ.
2/Nhân vật Tôi
-là nhân vật trung tâm xuyên suốt truyện
+Đang độ giữa đường se lại ->Cảnh đường làng qua quan sát của Tôi trên đường về quê
->Tấm lòng yêu quê hương tha thiết sâu đậm.
+lúc bấy giờ chạy mất -> Biết nhiều chuyện lạ lùng
->Hồi ức hình ảnh cố hương gắn với những kỉ niệm đẹp thời thơ ấu về tình bạn
-Tôi nằm xuống đường thôi.
->Miêu tả nội tâm,tâm trạng vừa ray rức vừa hy vọng ->Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
=>Những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người lao động. ->Tình yêu quê hương đất nước, sự thay đổi vận mệnh của đất nước.
*Ghi nhớ:SGK/219
4/Củng cố
-Từ những thay đổi về cảnh vật của làng quê đến sự thay đổi của con người đặc biệt là Nhuận Thổ, Tác giả đã cho ta thấy điều gì? Từ đó ta thấy gì về tình cảm của tác giả?
5/Dặn dò
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị:Những đứa trẻ.
File đính kèm:
- VAN.doc