I-YÊU CẦU
Giúp HS:
-Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
-Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
-Lần lượt trình bày các đoạn văn có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã chuẩn bị ở nhà.
3/Bài mới.
1 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 70: Người kể trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 70
NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-YÊU CẦU
Giúp HS:
-Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
-Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
-Lần lượt trình bày các đoạn văn có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã chuẩn bị ở nhà.
3/Bài mới.
GV gọi HS đọc đoạn trích ở phần ví dụ để tìm hiểu
H:Em hãy nhắc lại thế nào là ngôi kể, chuyển đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.
H:Trong đoạn trích, chuyện kể về ai, về việc gì? Ai là người kể câu chuyện trên (Vô nhân xưng)
H:Những câu : giọng cười Những người con gái là nhận xét của người nào về ai? (của người kể về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta)
H:Nếu người kể là một trong ba nhân vật trong đoạn trích thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?
H:Căn cứ vào đâu để nhận xét người kể loại này là thấy hết, hiểu hết mọi việc?
->Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 193
I-VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ví dụ: Đoạn trích trong Lặng lẽ Sapa
-Chuyện kể về phút chia tay giữa hoạ sĩ, cô gái với anh thanh niên
-Người kể chuyện là vô nhân xưng do cả ba nhân vật không ai xưng tôi trong lời người kể
-Những lời nhận xét trong đoạn trích là của người kể chuyện về anh thanh niên
-> Người kể chuyện loại này là thấy hết hiểu, hết mọi việc, mọi hoạt đông, tâm tư của các nhân vật.
*Ghi nhớ : SGK/193
II-LUYỆN TẬP
1/ Đoạn trích của Thời thơ ấu
-Người kể :Nhân vật xưng tôi -> bé Hồng.
-Ưu điểm: đi sâu vào tâm tư nhân vật.
-Hạn chế : Khó miêu tả bao quát các đối tượng, không nhìn được nhiều mặt, đơn điệu, giọng văn trần thuật.
4/Củng cố
Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
5/Dặn dò
Học thuộc bài
Chuẩn bị :Ôn tập
File đính kèm:
- TLV.doc