I-YÊU CẦU:
Giúp HS
-Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà HS đã sử dụng với các phương ngữ khác và với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, hành động, quá trình, đặc điểm, tính chất không gian, thời gian.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ:
Thế nào là từ địa phương? Cho 5 từ địa phương có kèm từ toàn dân tương đương.
3/Bài mới
1 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN: TIẾNG VIỆT
I-YÊU CẦU:
Giúp HS
-Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà HS đã sử dụng với các phương ngữ khác và với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, hành động, quá trình, đặc điểm, tính chất không gian, thời gian.
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ:
Thế nào là từ địa phương? Cho 5 từ địa phương có kèm từ toàn dân tương đương.
3/Bài mới
H:Tìm phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết những từ ngữ địa phương?
-Gọi HS cho biết những từ địa phương không có trong các phương ngữ khác.
-Gọi HS cho biết những từ địa phương có nghĩa giống nhau, nhưng khác về âm.
H:Cho biết những từ địa phương nào giống về âm nhưng khác về nghĩa.
H:Có sự khác biệt trong các phương ngữ nói lên được điều gì?
H:Phương ngữ chuẩn của Việt Nam là phương ngữ nào? Tại sao lại sử dụng phương ngữ này là ngôn ngữ toàn dân.
H:Trong những trường hợp nào ta không nên dùng từ địa phương?
H:Từ địa phương thể hiện trong văn học nhằm mục đích gì?
I-Tìm trong phương ngữ đang sử dụng những từ ngữ địa phương.
a/Sự vật hiện tương không có tên gọi trong các phương ngữ khác.
-Nhút: sơ mít muối (vùng Nghệ Tĩnh)
-bồn bồn:Sống dưới nước, thân mềm (Vùng Tây Nam Bộ)
b/Giống về nghĩa nhưng khác về âm
Trung
Bắc
Nam
Mệ (bà)
Mạ(mẹ)
Bà
Mẹ
Nghiện
Giả vờ
Bà
Mẹ
Ghiền
Giả đò(bộ)
c/Giống về âm nhưng khác về nghĩa:
Bắc
Trung
Nam
Hòm(vật để đựng)
Hòm(q. tài)
Hòm(q. tài)
2/Sự xuất hiện những từ địa phương ở mục 1a
-Vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác.
-Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng nhưng sự khác biệt không lớn lắm
3/Phương ngữ được lấy làm chuẩn là phương ngữ Bắc. Trong phương ngữ Bắc co tiếng Hà Nội
-Phần lớn trên thế giới đều lấy phương có tiếng của thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân.
4/Hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức thì không dùng từ địa phương
-Dùng từ địa phương trong phạm vi gia đình,bạn bè cùng phương ngữ
-Trong văn học, dùng từ địa phương để khắc hoạ nét đặc trưng của nhân vật.
4/Củng cố
5/Dặn dò:
-Xem lại bài – chuẩn bị:Ôn tập
File đính kèm:
- TV.doc