Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2010-2011

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả:Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lớ luận học nổi tiếng của Trung Quốc.

 2.tác phẩm: Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.

 3. Giải thích từ khó ( SGK)

II. Đọc văn bản

 1. Đọc

 

 2. Bố cục: 3 phần

 - Phần 1: ( Từ đầu.phát hiện thế giới mới): Sau khi vào bài, tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách

 - Phần 2 : ( Tiếp. tự tiêu hao năng lực ): Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay.

 - Phần 3: ( Phần còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách ( Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho có hiệu quả )

 3.Thể loại:

 Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã ội)

 

 

doc165 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át để sáng tác truyện thơ Nôm. -Thể song thất lục bát 2. Các thể truyện, kí. -Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ. “Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác... -Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng. 3. Truyện thơ Nôm. -Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình. -Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du. 4. Một số thể văn nghị luận. -Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm. -Khái niệm về các dạng thể đó. III. Một số thể loại VH hiện đại. -Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) được phát triển. -Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm. Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công. đThơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ. *Ghi nhớ SGK Trang 201 IV. Củng cố (5p) -Gv nhắc lại kiến thức vừa ụn tập V. Dặn dò (1p) -Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn:..../....../....... Ngày dạy :...../......./...... Tiết 170 trả bài kiểm tra văn. A. Mục tiêu: -H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi. -Giáo dục ý thức thái độ học tập. B. Phương pháp. - Trả bài. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích.. -H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn. D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức(1p) II. Kiểm tra.(p) Không. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT. 2. Triển khai bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. G/V yêu cầu: H/S đọc câu hỏi trắc nghiệm? ?ý kiến về chọn P/A đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài phần trắc nghiệm của H/S? +G/V yêu cầu học sinh đọc câu 1 của bài KT văn? ?Yêu cầu của câu 1 là gì? (Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và diễn đạt?) +G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S. (Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi). +G/V yêu cầu HS đọc câu 2 của bài KT văn? ?Yêu cầu của câu 2 là gì? (Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt) +G/V: Nhận xét việc làm câu 2 của HS. +Những lỗi, những điểm còn hạn chế trong diễn đạt ở câu 2 (G/V nhận xét). * Hoạt động 2. +G/V trả bài cho học sinh. +H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình. * Hoạt động 3. +H/S: Tự sửa lỗi trong việc viết đoạn ở câu 2. +H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có) +G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học sinh. I. Đề bài, yêu cầu của đề: A.Phần trắc nghiệm Tên tác giả Châu, Nước Tên tác phẩm (Hoặc tên đoạn trích) Đê-ni-ơn Đi-phô. Âu, Anh. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Rô-bin-xơn Cru-xô) Lê Minh Khuê á, Việt Nam Những ngôi sao xa xôi. Nguyễn Minh Châu. á, Việt Nam Bến quê. Mô-pa-xăng. Âu, Pháp. Bố của Xi – mông. MS 01. Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D B B MS 02. Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D C A D B.Phần tự luận: *Yêu cầu Câu 1: Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học; Qua đó NMC muốn gửi gắm triết lí về cuộc đời, con người: Hãy biết yêu quý những vẻ đẹp bình dị., gần gũi, thân thiết trong cuộc đời, thức tỉnh về những giá trị của vẻ đẹp ấy. +Nhận xét: Phần phân tích cảm xúc của nhân vật Nhĩ đã làm rõ sự thể hiện với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương với gia đình, những người gần gũi. Tình cảm cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn. Phần gửi gắm triết lí của TG nêu còn thiếu chưa sâu sắc. *Yêu cầu Câu 2: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng. Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng... +Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung được về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu. Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn chưa biểu cảm; cảm nghĩ chưa sâu ở mỗi nội dung. II.Trả bài cho học sinh: -H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn. -H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình III.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). -H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu. -G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). trả bài kiểm tra tiếng việt. A. Mục tiêu: -H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi. -Giáo dục ý thức thái độ học tập. B. Phương pháp. - Trả bài. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích.. -H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn. D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức(1p) II. Kiểm tra.(p) Không. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT. 2. Triển khai bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. ?H/S đọc câu hỏi và nêu Y/C của câu hỏi . ?Đáp án đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S. G/V: Chốt lại đáp án đúng ở. G/V: Trả bài cho H/S H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT? G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Tìm nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài kết quả không đạt yêu cầu. G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có). I. Đề bài, yêu cầu của đề. A. Trắc nghiệm. * MS 01. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B D B A C A B D D D D * MS 02.D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A B A B A D A D B C D B Tự luận. - Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ) - Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.(3 điểm) II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT. -Sửa lỗi trong bài KT. -KT phần chữa bài của H/S. III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có) IV. Củng cố (2p) - G/V. KT phần chữa bài của H/S. V. Củng cố (1p) -Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt. -Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học. - Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp. Tuần 37 Ngày soạn:..../....../....... Ngày dạy :...../......./...... Tiết 171,172 kiểm tra học kì II. A. Mục tiêu: - Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra. - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài. B - Phương pháp: - Kiểm tra . C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. - Hs: Ôn tập bài. D - Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1p) II. Kiểm tra: (p). Không. III. Bài mới (86p) (Đề do Sở GD-ĐT ra) IV. Củng cố (2p) - Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra. V. Dặn dò (1p) - Chuẩn bị: Thư, điện. Ngày soạn:..../....../....... Ngày dạy :...../......./...... Tiết 173,174 thư, điện A)Mục tiêu: -Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống. B. Phương pháp. - Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện). -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện). D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức(1p) II. Kiểm tra.(p) Không III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. 2. Triển khai bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(18p) H/S đọc mục (1) trang 202 ?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi? a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi. ?Hãy kể thêm những trường hợp khác? ?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? * Hoạt động 2(23p) ?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì? ?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao? +H/S đọc mục (1) trang 202. ?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn? ?NX về độ dài của những văn bản trên? ?Tình cảm được thể hiện ntn? ?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? +H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? ?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) H đọc Ghi nhớ (Sgk) * Hoạt động 3. BT1: +G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung. +Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1. +Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1. BT2: +G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +H/s trả lời BT2? +G/V nêu y/c của BT3 H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện . I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. - Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau. II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi. -Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. *Ghi nhớ (Trang 124) III. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: a,b (Điện chúc mừng) d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất. IV. Củng cố (2p) -Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? -Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn? -Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9. V. Dặn dò (1p) -Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập. - Tiết sau trả bài Ktra Văn.

File đính kèm:

  • docGA Van 9 ki 2.doc
Giáo án liên quan