I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, đời sống.
*)Kĩ năng sống: Mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
3. Thái độ:
- Kính trọng và học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2. Bài mới:
552 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Hà Tô Hưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt, văn, TLV
.....................................................................................................................................................................
Ngày soạn / / 2011
Lớp 9b:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: ` / /2011
Sĩ số:24
Vắng:
Lớp 9c:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: / /2011
Sĩ số:22
Vắng:
Tiết 171:
Thư, điện
I.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng.
-viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
*Kĩ năng sống: Biết thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của cá nhân với niềm vui, nỗi buồn của những người xung quanh bằng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Lựa chọn hình thức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng và mục đích.
3. Thái độ.
-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài thực hành.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: SGK, SGV, bài viết của HS
- HS: Vở ghi, SGK.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới. Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời mà vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ cảm xúc, tình cảm đối với người nhận thư, điện. Vậy cách tạo lập nó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
* HĐ2
- GV chép các trường hợp cần gửi thư, điện trên bảng phụ.
- GV đọc, yêu cầu học sinh đọc lại.
? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chức mừng và những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) thăm hỏi?
? Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng, thăm hỏi?
? Có mấy loại thư, điện ?
?Cho biết mục đích và tác dụng của thư, điện thăm hỏi và chúc mừng khác nhau ở điểm gì?
- GV khái quát chuyển ý.
*HĐ3
- GV đọc các văn bản sách giáo khoa/202
? Xác định thư, điện chúc mừng và thăm hỏi trong 3 văn bản trên?
? Nội dung của thư, điện chúc trong và thăm hỏi có gì giống và khác nhau?
? Nhận xét gì về độ dài của thư, điện chúc mừng, thăm hỏi?
? Tình cảm được thể hiện như thế nào trong thư, điện chúc mừng thăm hỏi?
? Lời văn có điểm gì giống và khác nhau?
? Cụ thể hóa các nội dung bằng cách diễn dạt khác nhau?
? Thế nào là thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi?
? Nêu nội dung chính của thư ( điện) chức mừng và thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư( điện) đó?
? Hình thức được trình bày như thế nào?
- Đọc các đề bài.
- Trao đổi.
-Thảo luận
- Khái quát
- So sánh
- Nghe
- Nhận xét
- Trình bày
- Nhận xét
- Phát hiện
- Khái quát
- Trình bày
- Khái quát
- Trình bày
-Trình bày
I. Những trường hợp cần viết thư
( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
*.Một số trường hợp.
Những trường hợp cần gửi thư
( điện) chúc mừng.
+ Trường hợp a: nhân dịp sinh nhật, đoạt giải cao trong thi cử, chuyển nhà mới...
+Trường hợp b.
-Những trường hợp cần gửi thư
( điện) thăm hỏi.
+Trường hợp c, d.
- Thăm hỏi gia đình có chuyện buồn, đạt giải cao trong kì thi đại học...
- Có hai loại địên( thư) .
+ Điện, thư thăm hỏi
+ Điện thư chúc mừng.
- Khác nhau về mục đích:
+ Thăm hỏi và chia vui
+ Thăm hỏi và chia buồn.
II. Cách viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1.Văn bản.
-Văn bản a
- Văn bản b
-Văn bản c
-Thư, điện chúc mừng: Trường hợp a, b
-Thư điện thăm hỏi : Trường hợp c.
* Giống nhau:
- Đều bày tỏ tình cảm, chia sẻ với người nhận thư, điện.
* Khác nhau.
+ Chúc mừng là bộc lộ suy nghĩ cảm xúc chia vui...->Lời chúc mong muốn.
+ Thăm hỏi: bộc lộ sự cảm thông chia sẻ nỗi buồn -> Lời thăm hỏi, chia buồn.
- Độ dài vừa phải, ngắn gọn, xúc tích, đủ ý.
- Lời chúc mong muốn.
- Lời thăm hỏi, chia buồn.
* Lời văn:
- Chúc mừng: bày tỏ sự chúc mừng phấn khởi.
- Thăm hỏi: bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ...
- Lí do gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi.
- Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui, nỗi buồn, điều không may của người nhận
- Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi.
- Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi.
- Thư( điện) chúc mừng thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.
- Lí do gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi.
- Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui, nỗi buồn, điều không may của người nhận
- Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi.
- Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi.
- Thư( điện) được viết ngắn gọn, xúc tích với tình cảm chân thành.
- Họ tên , địa chỉ người gửi, họ tên địa chỉ người nhận.
2.Ghi nhớ: SGK/204
3. Củng cố:
- Cách viết thư, điện
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài tập luyện tập , viết thành văn.
- Chuẩn bị bài Thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi - Phần luyện tập.
..
Ngày soạn / / 2011
Lớp 9b:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: ` / /2011
Sĩ số:24
Vắng:
Lớp 9c:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: / /2011
Sĩ số:22
Vắng:
Tiết 174:
Thư, điện
( tiếp theo)
I.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng.
-viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
*Kĩ năng sống: Biết thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của cá nhân với niềm vui, nỗi buồn của những người xung quanh bằng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Lựa chọn hình thức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng và mục đích.
3. Thái độ.
-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài thực hành.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: SGK, SGV, bài viết của HS
- HS: Vở ghi, SGK.
III. Các bước tiến hành
* Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ. ?Thế nào là thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi, nêu nội dung của một bức thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi?
2. Bài mới.
Tiết trước chúng ta đã nắm được cách viết thư( điện ) chúc mừng và thăm hỏi, để thựuc hành cách viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi chúng ta cùng luyện tập.
HĐ của trò
HĐ của thầy
Nội dung cần đạt
* HĐ2
GV khái quát nội dung tiết 1.
GV nêu yêu cầu của bài 1.
? Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II theo mẫu?
GV nhận xét khái quát
- GV nêu yêu cầu 2
GV khái quát.
- Nêu yêu cầu bài tập 3
GV đọc một số thư điện chúc mừng, thăm hỏi trong sách nâng cao cho h/s tham khảo.
- Đọc đề bài.
- Trao đổi nhóm, trình bày.
- Thảo luận
- Học sinh thực hành.
III. Luyện tập.
1. Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II.1 theo mẫu.
a.Họ tên, địa chỉ người nhận
......................................................
- Nội dung:
Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chcú thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều niềm vui.
- Họ tên, địa chỉ người gửi.
b. Họ tên, địa chỉ người nhận
......................................................
-Nội dung:
Nhận được tin bạn đoạt Huy chương Vàng môn Nhảy cao trong Hội khỏe Phù Đổng, cả lớp vô cùng xúc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng và mong bạn khỏe, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
-Họ tên, địa chỉ người gửi.
......................................................
c. Họ tên, địa chỉ người nhận
......................................................
- Nội dung:
Qua truyền hình, được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trong trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng. Xin gửi đến bạn và toàn thể gia đình niềm cảm thông sâu sắc. Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn và ổn định cụôc sống.
- Họ tên, địa chỉ người gửi.
2. Bài tập 2.
Chọn tình huống viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
a. Điện chúc mừng
b.Điện chúc mừng
c.Điện thăm hỏi
d. Thư ( điện ) chúc mừng
e. Thư ( điện chúc mừng)
3.Bài tập 3
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện.
3. Củng cố: Cách viết thư, điện
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài tập luyện tập .
- Chuẩn bị bài Tiết trả bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn / / 2011
Lớp 9b:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: / /2011
Sĩ số:24
Vắng:
Lớp 9c:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: / /2011
Sĩ số:22
Vắng:
Tiết172-173 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
( Đề do phòng giáo dục ra)
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
Tính cách của các nhân vật tiêu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu, bảo thủ.
-Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản kịch.
3.Thái độ:
- Có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm việc mình làm và biết sửa sai
II.Chuẩn bị:
-Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học
-Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. Thiết kế bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2. Bài mới
Đây là phần kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học của thầy và trò sau một năm học tập và là kết quả tổng hợp của 4 năm học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS.
- Kế hoạch tổ chức kiểm tra tổng hợp cuối năm do Phòng Giáo dục, Sở GD và ĐT điều hành. Các giáo viên bộ môn, các tổ chức chuyện môn và các trường tổ chức ôn tập theo nội dung và yêu cầu của SGK.
- Nhắc nhở học sinh ý thức và thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác và quyết tâm cao.
Ngày soạn / / 2011
Lớp 9b:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: ` / /2011
Sĩ số:24
Vắng:
Lớp 9c:
Tiết(TKB):
Ngày dạy: / /2011
Sĩ số:22
Vắng:
Tiết: 175
Trả bài kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh :
- Qua điểm số tự đánh giá kết quả và chất lượng bài làm.
- Luyện và sơ kết kĩ năng lựa chọn nhanh, trả lời gọn, đúng.
- Nhận diện kiểu văn, lập dàn ý, viết đoạn, kĩ năng chữa bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đọc, chấm bài, thống kê, nhận xét ưu – khuyết điểm.
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức có liên quan đề kiểm tra.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
* Hoạt động 1 : Khởi động.
1. KTBC: Không
2. Bài mới: Tiết học hôm nay ta đi vào đánh giá lại kết quả qua tiết kiểm tra tổng hợp.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đánh giá lại kết quả rèn luyện.
1. Xây dựng đáp án, dàn ý và chữa bài.
2. Phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai, những lựa chọn sai phổ biến.
3. Chọn đọc một số bài tiêu biểu.
4. Phát bài.
5. Yêu cầu trao đổi đọc cùng sửa chửa theo hướng dẫn.
6. Thu bài.
7. Nhận xét, định hướng rèn luyện trong hè.
3. Củng cố:
- Kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn 7
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xây dựng kế hoạch ôn tập lại kiến thức cả năm trong hè.
Tiết:
File đính kèm:
- Ngu van 9 HKICKTKN.doc