*Hoạt động 1: 8p
GV hướng dẫn HS đọc-tìm hiểu chú thích.
GV: hướng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu 1 phần-gọi HS đọc CTT
GV giới thiệu xuất xứ của bài viết.
Năm 1990 nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, có rất nhiều bài viết về người. Phong cách Hồ Chí Minh là một phần trong bài viết phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà.
GV: Gọi HS đọc các từ khó HS giải đáp từ khó.
GV: Căn cứ vào phần đọc em hãy chia bố cục văn bản.
*Văn bản chia thành 2 phần.
+Từ đầu hiện đại → HCM với sự tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại.
+Còn lại : nét đẹp trong lối sống.
GV chuyển ý sang phần II.
*Hoạt động 2: 25p
GV gọi HS chú ý đoạn 1.
GV: Giải thích từ “Tinh hoa văn hóa”.
∆. Theo em văn hóa ở đây được hiểu là gì?
HS: Học vấn.
∆. Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
HS: Trong cuộc đời cách mạng đầy gian truân, đi nhiều nơi.
GV: Diễn giảng thêm về quá trình hoạt động cách mạng của Bác ở nước ngoài.
∆. Điều gì đã khiến HCM ra đi tìm đường cứu nước?
0. Xuất phát từ khát vọng cứu nước.
∆. HCM đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hóa nhân loại thành vốn tri thức của riêng mình?
Tìm những chi tiết để minh họa?
GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời.
GV chốt: Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước ở phương Đông và phương Tây, ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ.
-Để có điều kiện hoạt động cách mạng Bác đã tự tạo cho mình một vốn tri thức sâu rộng, Bác tự mài mò, học hỏi nhiều thứ tiếng để giao tiếp.
324 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Lê Kim Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất.
+ Nghệ thuật kể chuyện nhẹ nhàng, lôi cuốn với những dẫn dắt tự nhiên
+ Chi tiết truyện chân thực, trung thực.
- Bài soạn ( 2đ)
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: giới thiệu phần tiếp theo.
Mặc dù tình cảm của ba đứa trẻ với Ali-ô-sa bị cấm đoán nhưng giữa họ vẫn cứ tiếp diễn. Hình ảnh ba đứa trẻ thể hiện dưới cái nhìn nhân hậu của Ali-ô-sa.
* Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản (tiếp theo)
? - Tìm trong bài văn những cảm nhận của A-li-ô-sa về 3 đứa trẻ?
+ Trước khi thân nhau:
- A-li-ô-sa chỉ biết 3 đứa ăn mặc giống nhau, chỉ phân biệt qua vóc dáng.
+ Sau khi thân nhau:
-Ba đứa trẻ nói đến hoàn cảnh của chúng: Mẹ chết, sống với dì ghẻ rồi lặng đi, A-li-ô-sa kể “chúng như những con gà con” " như sợ hãi, làm A-li-ô-sa đồng cảm với chúng.
-Khi bị bố bắt gặp, mắng, chúng sợ, đi vào nhà như những chú ngỗng ngoan ngoãn " so sánh " chúng bị áp chế, sợ sệt, hông dám cải lời.
] A-li-ô-sa thông cảm với hoàn cảnh của ba đứa trẻ.
?- Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau như thế nào?
+ Di ghẻ là “mẹ khác” của ba đứa trẻ, A-li-ô-sa nghĩ ngay đến mụ phù thuỷ độc ác trong truyện cổ tích.
+ “Mẹ thật” " chết.
+ A-li-ô-sa bảo mẹ sẽ trở về vì như trong truyện cổ tích như thế, chết là do phép thuật của mụ phù thuỷ.
+ Người bà " nhân hậu như trong truyện cổ tích.
+ Các đứa trẻ không có tên " mang tính khái quát và đậm màu sắc cổ tích.
* HS thảo luận : Trong khi kể chuyện, tác giả hay lồng những chuyện đời thường với truyện cổ tích. Đó là một đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích này. Vậy cụ thể ra sao và tác dụng nghệ thuật của biện pháp đó theo nhận xét của em ?
- Mấy đứa trẻ vừa nhắc đến chuyện dì ghẻ , A-li-ô-sa liên tưởng ngay đến mụ dì ghẻ độc ác trong các truyện cổ tích mà em được nghe bà ngoại kể .
- Chi tiết mẹ thật ( đã chết) của mấy đứa trẻ. Mẹ thật của các cậu thế nào cũng về Biết bao lần người chết đã sống lại nhờ phép thần trong truyện cổ tích .
- Chi tiết người bà nhân hậu . Người kể nhiều truyện cổ tích cho cháu nghe , mỗi khi quên, A-li-ô-sa lại chạy về hỏi bà.
-Thằng bé lớn khái quát : Có lẽ tất cả các bà đều tốt . Bà mình trước cũng rất tốt. Thằng bé hay nói ngày trước, đã có thời, trước kia một cách buồn bã, dường như nó đã sống trên trái đất một trăm năm chứ không phải mười một năm.
- Mấy đứa trẻ tên là gì , ta không rõ , hay tác giả cố tình không kể ra, hoặc ông đã quên mất tên chúng
* Với cách kể này , câu chuyện càng trở nên khái quát và càng có màu sắc cổ tích đậm đà hơn.
* Hoạt động 3: tổng kết
? Rút ra chủ đề và những nét thành công về nghệ thuật kể chuyện ?
- Hình ảnh chú bé A-li-ô-sa tốt bụng, cứng cỏi và tình bạn hồn nhiên thân thiết của những đứa trẻ thiếu tình thương bất chấp sự cấm đoán của người lớn .
- Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tưởng tượng lại những ấn tượng thời ấu thơ.
- So sánh chính xác.
- Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp tâm lí nhân vật.
- Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- GV dặn HS đọc thêm đoạn trước và sau phần trích dẫn.
II/ Tìm hiểu văn bản: (TT)
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa:
- Ba đứa trẻ rất giống nhau về cách ăn mặc. A-li-ô-sa chỉ nhận qua vóc dáng.
- Khi kể về mẹ mất: “Chúng ngồi sát vào nhau . . .chú gà con”
Sự so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu.
- Khi đại tá bất chợt xuất hiện.
“Chúng lặng lẽ đi vào nhà . . .con ngổng ngoan ngoãn”
So sánh chính xác thể hiện nội tâm của chúng luôn bị bố áp chế và cam chịu, nhút nhát.
- Ghét kẻ thô bạo, thương người yếu đuối.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau:
- Dì ghẻ là người “mẹ khác” của ba đứa trẻ " là người rất độc ác.
- “Mẹ thật” đã chết " có thể sống lại, rắc thuốc tiên" hoặc chết giả
- Bà rất nhân hậu" như trong cổ tích.
- 3 đứa trẻ không tên.
Làm cho truyện đầy chất thơ, thể hiện mong ước hạnh phúc và tình yêu thương đến bọn trẻ đáng yêu.
Qua nhân vật Aliôsa giúp em hiểu được tấm lòng của tác giả đối với những con người cô độc: nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người nhất là bọn trẻ.
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật
- Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
- Kết hợp kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được kẻ chân thực, sinh động, đầy cảm xúc.
2/ Ý nghĩa
- Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
* Ghi nhớ: SGK tr 234
4/ Củng cố :
- Đọc diễn cảm một đoạn mà em thích.
- Nêu nghệ thuật của truyện.
5/ Hướng dẫn học tập:
2 Tiết này: Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
2 Tiết tiếp theo: Trả bài kiểm tra HKI.
- Chuẩn bị tiết 91 “Bàn về đọc sách”, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 83
TUẦN 18
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
( Tự sự + miêu tả nội tâm + đối thoại + nghị luận)
I. MỤC TIÊU:
1.. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyêt điểm của bài làm sau cho tốt hơn. Nhận biết các yếu tố kết hợp miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận, ngôi kể trong văn bản tự sự.
2.. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn có bố cục ba phần đồng thời biết kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thưc khi làm bài kiểm tra, sửa lại cẩn thận trước khi nộp bài.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP
Thấy được ưu điểm, khuyết điểm qua bài làm
II. CHUẨN BỊ:
. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài miệng
- Không.
3. tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động1:
- Nhắc đề
- Học sinh nhắc lại đề, giáo viên ghi đề lên bảng.
* Hoạt động 2:
-Xác định yêu cầu thể loại của đề.
+ Thể loại tự sự có kết hợp miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, độc thoại, độc toại nội tâm, đối thoại, nghị luận.
+ Nội dung: Kể về một lần trót xem nhật kí của bạn, làm cho bạn buồn.
* Hoạt động 3:
- Nhận xét:
- Ưu diểm:
+ Hình thức: trình bày đạt giấy kiểm tra đạt yêu cầu, một số em chữ viết sạch, bố cục chặt chẽ, tách đoạn rõ ràng.
+ Nội dung: Bài viết tương đối mạch lạc, nêu được nộidung chính của bài viết, có kết hợp tương đối hợp lí các yếu tố trong một bài văn.
- Tồn tại:
+ Hình thức: một số em không tách đoạn, giấy trình bày chưa đẹp mắt, chữ viết còn xấu, sai chính tả nhiều, chưa thể hiện tính cẩn thận cao, dấu câu đặt chưa đúng vị trí, dấu thanh không rõ ràng. Một số em viết gần như không có sử dụng dấu câu, viết hoa tuỳ tiện.
+ Nội dung: Một số em chỉ thuần kể, không có các yếu tố đan xen, một vài em xác định ngôi kể chưa phù hợp (ngôi thứ 3). Nhiều em viết đối thoại dài dòng, diễn đạt lủng củng. Chưa kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố khi viết, bố cục chưa cân đối.
4. Công bố điểm:
- Trên trung bình:
- Dưới trung bình:
- Đọc bài văn, đoạn văn hay.
- Nhận xét ưu khuyết điểm các bài đã đọc
5. Phát bài.
6. Lập dàn ý:
- Phần mở bài nêu yêu cầu gì?
- Phần thân bài nêu nhữg vấn đề gì?
- Ý kết bài được thể hiện như thế nào?
7. Sửa lỗi:
- Lỗi sai về cách diễn đạt.
- Sai về cách dùng từ.
- Cách viết hoa, dấu câu đầu dòng.
- Viết lời thoại sai.
- Sai lỗi chính tả như: ray rức, việt làm, xinh lỗi, nghỉ học, suy nghỉ, về chổ củ, suy nghĩa, vẽ mặt, gét nhau, học bàn, không ngũ, sem song, cằm nhằm, hôm sao, súc đọng, hồi ước, bí mặt.
- Lặp lại từ không hay, còn viết tắt
ĐỀ:
Hãy tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe trong bài thơ về “Tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trị chuyện đĩ.
* Đáp án:
- Mở bài (2đ)
Giới thiệu tình huống gặp gỡ (thời gian, khơng gian, địa điểm, nhân vật)
- Thân bài (6 đ)
Nêu diễn biến của cuộc gặp gỡ.
- Khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe, sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc (giọng nĩi, tiếng cười, khuơn mặt, trang phục)
- Cuộc trị chuyện với người chiến sĩ.
+ Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mỹ. (sự ác liệt của chiến tranh, đưa vào bài thơ)
+ Tâm trạng của người lính khi kể chuyện chiến tranh.
+ Nêu lên suy nghĩ của bản thân (khâm phục, tự hào)
+ Bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (sự tàn phá cuộc sống)
- Trách nhiệm gìn giữ hồ bình.
- Kết bài: (2đ )Cuộc chia tay và ấn tượng trong lịng nhân vật tơi về người lính và ước mơ của nhân vật tơi.
- Sửa lỗi:
4. tổng kết
- Nhắc lại bố cục, lập dàn ý trước khi viết bài văn.
5. Hướng dẫn học tập
Đối với tiết học này: nắm vững thể loại tự sự kết hợp yếu tố nghị luận
Đối với tiết học sau: xem lại kiến thức về tiếng việt học kì 1, chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra
V.PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.
.
File đính kèm:
- giao an ngu van 9 hoc ki 1 nam hoc 20132014.doc