1 - MUÏC TIEÂU:
1.1.Kiến thức: Giuùp hoïc sinh:
-HS biết: Khái niệm vai xaõ hoäi trong hội thoại.
- HS hiểu: Vai xaõ hoäi trong hội thoại.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được:Xác định được vai xã hội trong hội thoại.
- HS thực hiện thành thạo: Phân tích và sử dụng vai hội thoại.
1.3.Thái độ:
-Thói quen: Thaùi ñoä söû duïng ñuùng caâu trong vaên baûn.
-Tính cách: Ra quyết định lựa chọn kiểu hội thoại (lượt lời , vai xã hội ) để đạt hiệu quả.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm và vai xã hội trong hội thoại
3 - CHUAÅN BÒ:
3.1.GV: Bài tập bổ trợ.
3.2.HS: tìm hieåu theo yeâu caàu SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. OÅn ñònh toå chöùc và kieåm dieän
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Haønh ñoäng noùi laø gì? Caùc kieåu haønh ñoäng noùi thöôøng gaëp? Cho ví duï (moät trong caùc kieåu haønh ñoäng noùi) (10 ñ)
• - Laø haønh ñoäng ñöôïc thöïc hieän baèng lôøi noùi nhaèm muïc ñích nhaát ñònh
-Caùc kieåu haønh ñoäng noùi: hoûi, trình baøy, ñieàu khieån, höùa heïn, boäc loä caûm xuùc.
Câu 2: Viết đoạn văn hội thoại ngắn? Nội dung tự chọn?(10 đ)
4.3. Tiến trình bài học:
Giôùi thieäu baøi: Trong cuoäc soáng haøng ngaøy, ngöôøi naøo cuõng coù nhöõng moái quan heä xaõ hoäi roäng – heïp – thaân – sô khaùc nhau; nhöõng moái quan heä aáy thöôøng laø voâ cuøng phöùc taïp vaø tinh teá! Moät ngöôøi coù theå coù ñòa vò cao trong xaõ hoäi, nhöng khi veà nhaø laïi chæ laø con caùi. Moät ngöôøi laø cha hoaëc meï trong gia ñình, nhöng khi ñeán cô quan laïi chæ laø baïn beø ñoàng nghieäp nhöõng “vò trí” trong xaõ hoäi cô quan, gia ñình aáy ñöôïc goïi laø caùc “vai” cuûa moãi ngöôøi khi hoï tham gia hoäi thoaïi.
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặtbà cho mày xem”
Đọc phân vai vd
? Ví dụ vừa đọc có mấy vai trao đổi với nhau ? Hai nhân vật đó là ai?
?Xác định lời thoại của từng nhân vật?
èCháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh dậy một lúc, ông hãy tha cho!
-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
-Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
? Lời thoại nào là của cai lệ?
è Tha này! Tha này!
? Xác định quan hệ giữa cai lệ và chị Dậu?
? Trong cuộc hội thoại ở phần trích trên,ai là người có vai xã hội cao hơn?
è * Chốt: Qua ví dụ vừa phân tích, các em đã chứng kiến cuộc hội thoại giũa chị Dậu và cai lệ để xác định được vai trò xã hội.
? Vậy hội thoại là gì?
GD kĩ năng sống
? Em biết gì về vai xã hội, các vai xã hội thường gặp là gì?
? Trong giao tiếp em cần phải ntn?
* Lựa chọn – sử dụng vai xã hội phù hợp tronh giao tiếp
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập(TG:15P)
GV cho HS thảo luận nhóm ở cả 3 bài tập
1/ HS đọc bài tập, tìm yêu cầu tứng bài tập à Gv ghi bảng hoặc ghi vào bảng phụ đưa lên cho HS xem và thực hành
2/ HS thảo luận theo từng bàn
à GV gọi đại diện trình bày
Đạo lý truyền thống của dân tộc ta:
· Kính lão đắc thọ
· Kính già già để tuổi cho
· Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.
Thảo luận cơng đoạn 5p
GV: Tuy nhiên, lão Hạc cũng luôn ý thức được một khoảng cách giữa mình với người đối thoại, do đó lão chỉ “cười đưa đà”, “ cười gượng” và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo
Dựa vào cách làm của HS GV sửa chữa.
Hs nhắc lại ghi nhớ à GV nhấn mạnh ý
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I – Vai xã hội trong hội thoại:
–Quan hệ gia tộc
-Người cô của Hồng: vai trên
-Bé Hồng: vai dưới
* điểm chê trách ở người cô
· Với quan hệ gia tộc, nhưng người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt.
· Người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em (vai bề trên, với tư cách là người lớn tuổi
Chú bé Hồng cố gắng kìm nén vì biết rằng mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên.
Quan hệ giữa người chức trách và người dân thường
Cai lệ( người thu thuế àngười có chức trách)
Ghi nhớ: SGK/trang 94
II- Luyện tập:
BT1: Chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc, khoan dung của Trần Quốc Tuấn với binh sĩ dưới quyền qua bài “Hịch tướng sĩ”
- Nghiêm khắc: Nay các người nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
- Khoan dung: nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ
Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta
BT2:
a- Địa vị xã hội: Ông giáo trên Lão Hạc dưới (người nông dân)
Tuổi tác: Lão Hạc là bậc trên
b- Ông giáo thưa gởi với Lão Hạc bằng những lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn.
Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy, mời lão uống nước, hút thuốc, ăn khoai
Cách xưng hô: cụ, ông con mình (kính trọng) tôi (bình đẳng)
c- Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo. Dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” (tôn trọng), chúng mình (thân mình)
BT3: HS thuật chuyện phân vai XH
4.4-Tổng kết
Câu 1: Vậy hội thoại là gì?
Câu 2: Em biết gì về vai xã hội, các vai xã hội thường gặp là gì?
4.5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập
-Tìm một số ví dụ về vai xã hội
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Chuẩn bị bài “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”
+ Xem lại văn nghị luận ở lớp 7
+Yếu tố biểu cảm là gì?
+ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK/T. 96 – 97
5.PHỤ LỤC:
Tuần 29 - Tiết 108
ND:19/3/2013
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1 - MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:Giúp học sinh:
- HS biết: Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.
- HS hiểu: Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, gĩp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được:Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nĩ trong bài văn nghị luận.
- HS thực hiện thành thạo:Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, cĩ hiệu quả, phù hợp với lơ-gíc lập luận của bài văn nghị luận.
1.3.Thái độ:
- Thĩi quen: Ra quyết định sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự
- Tính cách:. Bồi dưỡng ý thức tự làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Vai trị của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
3 - CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Đoạn văn minh họa
3.2.HS: Tìm hiểu bài ở SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
Kiểm tra việc soạn bài cuả HS.
4.3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: Các em đã học một số bài văn nghị luận như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học, Thuế máu Em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?(dùng lí lẽ, lập luận để giải quyết vấn đề nào đó thuyết phục lí trí của người đọc). Vậy trong văn bản nghị luận có cần những yếu tố biểu cảm hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (TG:15P)
HS thảo luận những câu hỏi ở mục I1 (SGK/95 – 96)
· HS đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?
? Em hãy so sánh 2 văn bản: “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh với văn bản “Hịch tướng sĩ” của Nguyễn Quốc Tuấn có giống nhau về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm không?
? Mặc dù có yếu tố biểu cảm, nhưng tại sao 2 văn bản này vẫn được coi là văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm?
* HS thảo luận, so sánh bảng đối chiếu ở SGK/T.96
? Tác dụng Þ Vì đã đưa thêm những yếu tố biểu cảm vào trong câu văn à tạo nên cái hay cho văn bản.
? Vậy yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn nghị luận?
? Tìm hiểu câu hỏi 2(I)
? Muốn phát huy hết sức mạnh của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận cần phải chú ý điều gì?
Þ HS trao đổi theo nhóm (5’) các câu ở mục 2 (a, b, c)
? Trong bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm cần phải như thế nào?
? Việc sử dụng yếu tố biểu cảm đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều câu cảm thán hay không?
¨ Không. Yếu tố biểu cảm chỉ lay động người đọc khi người viết thật sự có tình cảm với những điều mình viết cảm xúc phải thật tự nhiên, chân thành.
GD kĩ năng sống
Khi làm bài văn nghị luận em cần chú ý điều gì?
* Lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn nghị luận cĩ hiệu quả.
à HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập(TG:15P)
GV chia nhóm
BT1: cả lớp
BT2: 2 bàn một nhóm
Gv có thể lập bảng sau:
Biện pháp biểu cảm
Dẫn chứng
Tác dụng nghệ thuật (chia 3 cột)
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 3
I- Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
a- Văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
¨ - Từ ngữ cảm thán: Hỡi, không
- Câu cảm thán:
· Hỡi đồng bào toàn quốc!
· Hỡi đồng bào!
· Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
¨ Giống nhau: Cùng là văn bản kêu gọi chiến đấu; có nhiều từ ngữ và câu có giá trị biểu cảm.
¨ Chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộ lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai)
Vai trò: là yếu tố phụ à giúp văn bản nghị luận trở nên hay hơn
¨ Không được làm cho mạch nghị luận bị phá vỡ, quá trình nghịluận bị đứt đoạn
Ghi nhớ: SGK/T.97
II- Luyện tập:
BT1: Yếu tố biểu cảm, biện pháp và tác dụng
- Yếu tố biểu cảm
· Tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lí à đối lập
à phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp và tạo hiệu quả mỉa mai.
· “nhiều người bản xứ đã chứng kiến bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng” --. Từ ngữ hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân à ngôn từ đẹp đẽ, hào nhoáng không che đậy được thực tế phủ phàng
Þ tiếng cười châm biếm sâu cay.
BT2:
-Cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một người Thầy tâm huyết và chân chính trước vấn nạn học vẹt, học tủ trong học Ngữ Văn.
-Thể hiện cảm xúc: tự nhiên, chân thật, giọng điệu tâm tình, gần gũi(Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện luôn thể trình bày hết nổi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái nghiệp vào người nỗi buồn thứ nhất làhọc thuộc như con vẹt
BT3:
Lí lẽ: tham khảo những văn bản đã học.
Cần bày tỏ tình cảm đáng tiếc cho lối học vô bổ.
4.4.Tổng kết:
Câu 1: Yếu tố biểu cảm cĩ vai trị gì trong văn nghị luận?
- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm
- Diễn tả cảm xúc phải chân thật và không được phá vở mạch lạc nghị luận của bài văn
4.5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 3/98
Gợi ý: Lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại của hai lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể.
Biểu cảm: tán thành hay phản đối?
Đáng tiếc, đáng buồn?
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Chuẩn bị: soạn bài “Đi bộ ngao du”
Đọc kĩ văn bản và tìm hiểu câu hỏi của SGK
Tìm các luận điểm, luận cứ trong đoạn trích
Nhận xét cách lập luận
5 – PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 27.doc