Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

Câu hỏi 1: ( 6đ)

 Nghệ thuật.

- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.

- Lời văn sắc bén có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

Nội dung: Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Câu hỏi 2: ( 2đ)

- Bình Ngô đại cáo với đoạn trích Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2đ)

4.3. Tiến trình bài học:

GV giới thiệu bài: Sau khi hai đạo viện binh bị diệt, cùng kế Vương Thông, tổng binh thành Đông Đô (Thăng Long ) xin hàng, đất nứoc đại Việt sạch bóng quân thù. Ngày 17/12 năm Đinh Mùi, tức tháng 1-1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) soạn thảo và công ố bản Bình Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân được rõ cuộc kháng chiến mười năm chống giặc Minh xâm lược đã toàn thắng, non sông trở lại độc Lập, thái bình .

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i có vẻ lạnh nhạt với tớ thể nhỉ ? B. Cười : Cậu hãy tự hỏi mình xem ( câu cầu khiến của B thực hiện hành động chất vấn: cậu thử kiểm điểm xem mình đã đối xử với bạn bè ntn? ) * HOẠT ĐỘNG 2: ( 20’) (?) Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? HS: Suy nghĩ, lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa. (?) Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? HS: Suy nghĩ, lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Cách thực hiện các hành động nói * Ví dụ/sgk Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày, chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp; câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến, chúng ta gọi là cách dùng gián tiếp. * Ví dụ 1. Stt Kiểucâu Chứcnăng chính Ví dụ Hànhđộng nói được thự hiện 1 Nghi vấn Hỏi BạnLanphải không? Hànhđộng hỏi 2 Cầu khiến Đề nghị Bạn đứnglên Điềukhiển 3 Cảm thán Bộ lộ cảm xúc Than ôi! Bộc lộcảm xúc 4 Trần thuật Kể, tả Trời nắng Trình bày => Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với chức năng đó. * Ví dụ 2. Stt Kiểu câu Cácchức năng khác Ví dụ Hành độngnói được thực hiện 1 Nghi vấn Bộ lộcảm xúc Nhữngngười muôn năm cũ bây giờ? Bộc lộ cảm xúc 1 Nghi vấn Đe dọa Màynóià? Đe dọa 3 Nghi vấn Đề nghị Bạn tắt thuốc điđượckhông? Điều khiển => Có thể một số hành động nói này được thực hiện bằng kiểu câu khác, gọi là gián tiếp. Ghi nhớ : sgk/ 63 II, LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” - Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước , đời nào không có ? => Câu nghi vấn thực hiện hành động khằng định - Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ? => Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định - Lúc bấy giờ, dầu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ? => Câu nghi vấn thực hện hành động khẳng định -Vì sao vậy ? => câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý - Nếu vậy , rồi đây , sau khi giặc giã dẹp yên , muôn đời để thẹn , há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ? => Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định Bài tập 2 - Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần giũ với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình Bài tập 3 : Các câu có mục đích cầu khiến + Dế choắt : - Song anh cho phép em mới dám nói - Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạn thì em chạy sang + Dế Mèn - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào . - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi * Nhận xét : Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. DM ỷ thế mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 5’) 5.1: Tổng kết: (3’) *Câu hỏi: Nêu cách thực hiện hành động nói? - Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với chức năng đó. - Có thể một số hành động nói này được thực hiện bằng kiểu câu khác, gọi là gián tiếp. 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 2’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động.Cho ví dụ. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“ Bàn luận về phép học” + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. 6. PHỤ LỤC: Không có VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Tuần 26- Tiết 100 Tập làm văn Ngày dạy:25/2/2014 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kieán thöùc: - HS biết: Biết được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - HS hiểu: Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: + Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp. + Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - HS thực hiện thành thạo:Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 900 chữ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Hệ thống kiến thức đã học về luận điểm.. - Tính cách: Tích cực học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kieán thöùc: - HS biết: Biết được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - HS hiểu: Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp 1.2. Kó naêng: - HS thực hiện được: + Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp. + Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - HS thực hiện thành thạo:Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 900 chữ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Hệ thống kiến thức đã học về luận điểm.. - Tính cách: Tích cực học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Ôn tập về luận điểm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Trả lời câu hỏi SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1: Luận điểm là gì ? Luận điểm cần phải đảm bảo nững yêu cầu nào ? Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ntn? (6đ) Câu 2: Hôm nay ta tìm hiểu bài gì? (2đ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2đ) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: (6đ) - Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. - Các luận điểm trong bài nghị luận phải cùng tập trung giải quyết vấn đề đặt ra. - Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề - Các luận điểm trong bài phải có mối quan hệ với nhau, liên quan chặt chẽ với nhau nhưng cũng phân biệt rõ ràng với nhau; sắp xếp theo một trình tự nhất định. Câu 2: (2đ) -Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: GV giới thiệu bài mới: Ai cũng biết rằng , công việc làm văn nghị luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm. Người làm bài còn phải tiếp tục thực hiện một bước đi rất khó khăn và quan trọng khác: trình bày những luận điểm mà mình đã tìm ra. Không biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ không thể nào đạt được, cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề. vậy để làm được điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học này . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : (15’) GV: y/c hs Đọc các đoạn văn ví dụ trong sách giáo khoa và thảo luận trả lời các câu hỏi: (?) Tìm câu chủ đề trong các đoạn văn trên? a.- Câu chủ đề: Thật là chốn tụ hộimuôn đời. Luận điểm: Thành Đại La là nơi phù hợp nhất để làm kinh đô của các bậc đế vương muôn đời. b.- Câu chủ đề: Đồng bào ta ngày nayngày trước. Luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng nồng nàn yêu nước. (?) Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn như thế nào? - Câu chủ đề cuối đoạn văn => đoạn văn quy nạp. - Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn => đoạn văn diễn dịch. - Dựa vào câu chủ đề, ta có thể xác định luận điểm của đoạn văn. (?) Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn thì đoạn văn đó được trình bày theo cách nào? Và ngược lại? HS: Thảo luận. trình bày. (?) Thế nào là đoạn diễn dịch? Thế nào là đoạn quy nạp? (?) Mỗi đoạn văn đó trình bày luận điểm gì? - Một đoạn văn trình bày một luận điểm. (?) Dựa vào những vấn đề vừa tìm hiểu để rút ra kết luận: Có thể căn cứ vào câu chủ đề để xác định luận điểm của đoạn văn hay không? Vì sao? - Câu chủ đề là câu có nội dung khái quát nhất và qua câu chủ đề chúng ta biết được luận điểm của đoạn văn. HS: Đọc đoạn văn ở mục 2 và cho biết: (?) Thế nào là lập luận? - Cách đưa luận cứ để dẫn đến luận điểm. (?) Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục không ? - Trong đoạn văn của Nguyễn Tuân, chúng ta thấy tác giả đã lập luận làm sáng tỏ luận điểm: “thằng nhà giàu rước chó vào nhà, bản chất chó đểu của nó càng thể hiện rõ” bằng các luận cứ Nghị Quế thích chó và giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu (?) Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Lấy luận cứ: Nghị Quế thích chó và giở giọng chó với Chị Dậu; Sắp xếp luận cứ: Vợ chồng Nghị Quế .thích chó, giở giọng chó, bù khú chuyện chó - Trọng tâm của đoạn văn là vợ chồng Nghị Quế và loài chó. Quy nạp: Bản chất chó đểu được hiện rõ. à Một đoạn văn có sức thuyết phục là đoạn văn có luận cứ, có lập luận rõ, chặt chẽ. GV: Trong việc trình bày luận điểm, các ý cần được sắp xếp theo một thứ tự hợp lí. Luận điểm và luận cứ cần trình bày chặt chẽ hấp dẫn. * HOẠT ĐỘNG 2. ( 20’) HS: Đọc bài tập 1 và thực hiện theo yêu cầu trong sách giáo khoa. (?) Theo em, chúng ta có thể nêu luận điểm ngắn gọn trong đoạn a là gì? HS: Đọc bài tập 2: (?) cho biết luận điểm được trình bày trong đoạn văn là gì? (?) Luận điểm đó được làm sáng tỏ là nhờ các luận cứ nào? Các luận cứ đó được lập luận như thế nào? HS: Bài tập 3: Học sinh viết bài Nhóm 1 và Nhóm 2 trình bày luận điểm : Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài. Nhóm 3 và 4: trình bày luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. (gv thu một số vở bài tập chấm điểm) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Trình bày một luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. * Ví dụ: đoạn văn 1: - Đoạn văn có câu chủ đề. - Đoạn văn có thể được trình bày bằng cách quy nạp, diễn dịch hoặc song hành. - Câu chủ đề là câu có nội dung khái quát nhất và qua câu chủ đề chúng ta biết được luận điểm của đoạn văn. * Ví dụ 2: Ghi nhớ (sgk) II. LUYỆN TẬP. * Bài tập 1: Chuyển câu sau thành một luận điểm. 1.Tránh lối viết dài dòng khó hiểu. 2. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. * Bài tập 2: Luận điểm: Tế Hanh là một người rất tinh . Luận cứ: ghi được nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương vào thơ ca. Tế Hanh đưa ta vào thế giới mờ, âm thầm mà gần gũi. Lập luận tăng tiến. * Bài tập 3: viết đoạn văn ngắn trình bày luận điểm. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK/ tr 81 5.2: Höôùng daãn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Xem lại bài * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: “Viết bài làm văn số 6”: Đề 1,3 6. PHỤ LỤC: Không có

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc