Đọc thuộc bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả Tố Hữu. 10đ
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
* Mùa hè rộn rã âm thanh, tực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do >< phòng giam chật hẹp, tù túng, ngột ngạt.
* Nhịp 6/3; nhịp 3/3 – dùng từ ngữ mạnh “đạp tan phòng”, “chết uất”, những từ ngữ cảm thán: :”Ối, thôi, làm sao” đã thể hiện tâm trạng ngôt ngạt, uất hận của ngưồi chiến sĩ trẻ phải bị giam hãm, bị biệt lập cô đơn Và ngưồi chiến sĩ ước muốn “đạp tan phòng” để được tự do như cách diễn
30 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới thạch bắt giam ở Quảng tây, Trung Quốc (8-1942 à 9 -1943)
2. Chú thích/ sgk
3. Thể thơ:
¨ Thất ngôn tứ tuyệt.
Bản dịch bài “ Đi đường” là lục bát
4. Bố cục:
Khai, thừa, chuyển, hợp hoặc chia làm 2 phần
II. Tìm hiểu chi tiết
A: Ngắm trăng
1. Hồn cảnh ngắm trăng trong tù của Bác
- Hồn cảnh ngắm trăng trong tù ngục: khơng rượu, khơng hoa, khơng tự do, khơng bạn hiền
- Xốn xang, bối rối à đứng trước đêm trăng đẹp
à Tâm hồn rung động mãnh liệt của người tù trước cảnh trăng đẹp.
2. Một cuộc vượt ngục tinh thần đặc biệt
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngồi song sắt
Chủ động đến với thiên nhiên
Quên đi thân phận tù đày
Đĩ là một tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình.
- Trăng đã vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
à Sự giao hoà gắn bó giữa người và trăng.
à Hai người bạn tri âm, tri kỉ.
- Trăng và người tù đề chủ động tìm đến giao hịa cùng nhau như một người bạn thân thiết tự bao đời
à Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, sự tự do nội tại à bản lĩnh phi thường của người chiến sĩ – nghệ sĩ.
B. ĐI ĐƯỜNG
1. Nỗi gian lao của người đi đường.
Nĩi lên nỗi gian lao của người đi đường
Diễn tả đậm nét những gian lao, khổ ải chồng chất của người đi đường
2. Niềm vui của người đứng trên cao ngắm cảnh.
Khép lại chặng đường gian nan, mở ra một chặng đường mới
Diễn tả niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ của người đã vượt qua bao nhiêu gian lao, nay đứng trên đỉnh núi, ung dung, ngắm cảnh đẹp.
- Hình ảnh con người ung dung ngắm cảnh trên đỉnh núi cao gợi cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh người chiến sĩ cách mạng đứng trên đỉnh cao chiến thắng sau biết bao gian khổ hi sinh. Niềm vui của người tù ở đây cũng chính là niềm hạnh phúc lớn lao của người cách mạng khi cách mạng tồn thắng
III. Tổng kết
ND:
- Lịng yêu trăng, yêu thiên nhiên , phong thái ung dung của Bác ngay cả trong tù ngục
- Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí: đường đời, đường cách mạng nhiều chơng gai, thử thách, nhưng nếu quyết tâm vượt qua, con người nhất định sẽ đạt được những thắng lợ rực rỡ.
NT:
- Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển nhưng tinh thần là của thời đại.
- Ngơn ngữ bài thơ giản dị, giọng thơ tự nhiên mà chứa đựng những chân lí sâu xa, vĩnh cửu.
* Ghi nhớ/ sgk
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Đọc thuộc 2 bài thơ?
? Trong hai bài thơ em thích hình ảnh nào nhất? vì sao?
Học sinh tự cảm nhận
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này:
- Thuộc lòng hai bài thơ (bản phiên âm; bản dịch thơ)
- Thuộc ghi nhớ
- Đọc những bài viết về trăng của bác đã học ở chương trình lớp 7. sưu tầm những bài thơ viết về trăng khác trong tập “Nhật ký trong tù”
- Xem lại bài “Đi đường”
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị bài : Chiếu dời đơ
1. Đọc kĩ văn bản
2. Tìm hiểu thể chiếu
3. Vì sao cần phải dời đơ
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
CÂU CẢM THÁN
Tuần 23 - Tiết 86
ND: 26/2/10
I - MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
1.2.Kĩ năng: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3.Thái độ: Có ý thức sử dụng câu cảm thán đúng với hoàn cảnh giao tiếp.
2.TRỌNG TÂM :Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
3- CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập bổ trợ
HS: Tìm hiểu bài ở SGK
4- TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
1/ Nêu dấu hiệu để nhận biết câu cầu khiến? 10Đ
¨ - Có từ cầu khiến
- Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than
- Sử dụng ngữ điệu cầu khiến
2/ Trong những câu nghi vấn, câu nào dùng để cầu khiến? (ghi bảng phụ) 10Đ
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
B. Người thuê viết nay đâu?
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
3. Đặt 1 câu cầu khiến – cho biết chức năng của câu dùng để làm gì? 10Đ
4.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gv có thể nêu một số câu cảm thán để dẫn vào bài mới
VD: Hỡi ơi Lão hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết (Nam Cao)
Lão hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thánh
HS đọc VD trong SGK/43 (GV treo bảng phụ)
? Xác định câu cảm thán trong các VD trên
¨ HS trả lời à GV nhận xét và ghi bảng
? Dấu hiệu hình thức nào cho biết biết là câu cảm thán?
¨ Có những từ: hỡi ơi, than ôi, ôi
? Câu cảm thán dùng để làm gì? (chức năng)
? Các em đã học câu nghi vấn, câu cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc. Vậy muốn phân biệt câu nghi vấn và câu cảm thán, ta cần dựa vào đâu?
¨ Dựa vào các từ ngữ cảm thán (Đặc điểm)
GV chốt lại: Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, biết chừng nào,
?Nhận xét về cấu trúc cú pháp của những từ ngữ cảm thám dùng trong các ví dụ trên?
¨ Có khi tách thành một câu đặc biệt; có khi kết hợp với các yếu tố khác làm thành câu.
?Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán, em có dùng câu cảm thán không? Vì sao?
¨ Không, vì những loại văn bản trên là những văn bản hành chính, văn bản khoa học chỉ sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, tuần tuý trí tuệ nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc.
? Câu cảm thán thường sử dụng nhiều ở loại văn bản nào?
¨ Văn bản nghệ thuật, trong giao tiếp hàng ngày.
GV hệ thống hoá lại kiến thức và gọi 1HS đọc to phần ghi nhớ
Hướng dẫn luyện tập
(HS làm vào vở BTNV)
GV chia nhóm cho HS làm bài tập 2, 3
BT1: Gọi HS lên bảng
Phân tích tình cảm, cảm xúc à Xếp kiểu câu
Gv hướng dẫn hs đặt câu
I- Đặc điểm hình thức và chức năng
Ví dụ: a, b SGK/43
Câu cảm thán
a. Hỡi ơi Lão Hạc!
b. Than ôi!
à Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, viết.
- Có từ ngữ cảm thán
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
Ghi nhớ: SGK/trang 44
II- Luyện tập
1- Xác định câu cảm thán:
a/ Than ôi!
Lo thay! Nguy thay!
b/ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c/ Chao ôi, có biết mình thôi à không chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán
2- Phân tích tình cảm, cảm xúc à Xếp kiểu câu
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truần chuyên do chiến tranh gây ra.
c. tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng Tháng 8)
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
à đều là những câu bộc lộ tình cảm , cảm xúc à nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
BT3: Đặt câu
1-a. Không là câu cảm thán – gọi đáp
b- Câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc à không có mục đích gọi
2-a. biết bao: từ chỉ số lượng
b. biết bao; từ chỉ sự cảm thán.
Gv nhận xét cho điểm
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV cho bài tập (ghi vào bảng phụ)
1- Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không? Vì sao?
a- Lan ơi! Về mà đi học!
b- thôi rồi, Lượm ơi! (Tố Hữu)
2- Tại sao hai kiểu câu sau đây lại khác nhau?
a- Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
b- Vinh quang biết bao người lính đã xả thân cho tổ Tổ quốc!
* Nếu còn thời gian HS làm BT4 à GV mở rộng sang câu trần thuật
? Câu cảm thán là gì? Đặc điểm, hình thức, chức năng của câu cảm thán?
- Có từ ngữ cảm thán
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này:
-Thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập
- Tìm các câu cảm thán có trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (5 câu)
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị câu trần thuật
1. câu trần thuật là gì? Cho ví dụ?
2. Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu trần thuật
5 - RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI VIẾT SỐ 5
Tuần 23 - Tiết 87 – 88
ND: 9/2/11
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp hs:
Ơn tập, củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết một bài văn hồn chỉnh.
- Biết kết hợp các yếu tố trong bài văn.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, sáng tạo của học sinh.
2. MA TRẬN
3. ĐỀ, ĐÁP ÁN
Đề 1: Thuyết minh về một loài hoa ngày Tết ở Việt Nam mà em thích
Đề 2: Giới thiệu một mĩn ăn mà em yêu thích
ĐÁP ÁN:
DÀN Ý
Đề 1: 1- Mở bài; (1,5đ)
Giới thiệu loại hoa mà em yêu thích (Mùa xuân)
2- Thân bài; (7đ)
Giới thiệu miêu tả từng đặc tính, công dụng của loài hoa
3- Kết bài; (1,5đ)
Cảm xúc, tình cảm của mình trước muôn sắc hoa
Đề 2: Mở bài: 1,5đ
giới thiệu mĩn ăn em yêu thích
Thân bài: 7đ
Giới thiệu nguyên liệu , cách làm, thành phẩm mĩn ăn mà mình giới thiệu
Kết bài: 1,5đ
Ý nghĩa của mĩn ăn, cảm nghĩ của em
4. KẾT QUẢ:
* Thống kê kết quả:
LỚP
TSHS
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
TB TRỞ LÊN
TL
8A1
8A2
8A3
TC
* Đánh giá ưu điểm , tồn tại:
* ưu điểm
*Tồn tại
5 .RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan21.doc