Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 14 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

* HOạT ĐộNG 1: Hướng dẫn xác định yêu cầu đề.

? Phân tích đề cho đề bài trên?

HS xác định về thể loại, nội dung, phạm vi kiến thức.

GV: Hướng dẫn học sinh cụ thể

* HOẠT ĐỘNG 2: Lập dàn ý.

 HS trình bày dàn ý:

* HOẠT ĐỘNG 3 : Tập nói trong tổ nhóm .

 HS: Nhắc lại đề

 GV: Ghi lên bảng .

 Gọi học sinh trình bày đề cương đã chuẩn bị, các học sinh khác (bổ sung, tham khảo thêm) .

 GV: Nhận xet rồi chốt từng phần lên bảng.

* HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày trứớc lớp.

 GV: Chia nhóm để thực hành tập nói.

 HS: Nói với nhau cho tự nhiên

 GV: Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm .

 Yêu cầu: Tác phong nghiêm túc, tự tin. Nói thành câu cú trọn vẹn, đúng từ ngữ, ý chính xác, diễn đạt mạch lạc. Phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho cả lớp nghe.Các nhóm khác nhận xét, góp ý.

 GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học.

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫnbài viết số 3.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 14 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 14 TIẾT 53 Tiếng việt: DẤU NGOẶC KÉP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết. Lưu ý: Học sinh đã học dấu ngoặc kép ở tiểu học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : Công dụng dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng : - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép . 3. Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học. III..PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.Cho ví dụ? 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về công dụng của 2 loại dấu đó là: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hôm nay, cô giới thiệu thêm cho các em một loại dấu nữa đó là Dấu ngặc kép . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK ? Trong câu a, câu “Chinh khó hơn” là ghi lại lời nói của ai ? ? Dấu ngoặc kép trong vd này có công dụng gì ? HS: Trả lời . GV: Nhận xét. ? Dấu ngoặc kép có thể đánh dấu nhiều câu, đoạn hay từ ngữ được không ? Gọi HS đọc ví dụ trong SGK ? Vì sao từ “dải lụa” được đặt trong ngoặc kép ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét và chốt. ? Trong ví dụ c, từ “văn minh”, “khai hoá” có hàm ý gì ? HS: Suy nghĩ, trả lời . GV: Nhận xét. ? Trong câu d, dấu ngoặc kép được dùng làm gì ? ( Thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam : Khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu ). ? Vậy dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập. ? Nêu yêu cầu của bài tập 1 ( HSTLN) HS: Suy nghĩ, lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa bài. ? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta điều gì ? GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể HS : Suy nghĩ, lên bảng làm. ? Nêu yêu cầu bài tập 3 ? ( HSTLN) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Công dụng dấu ngoặc kép: a. Xét ví dụ :Sgk/141 a. Thánhphương châm: “chinh phụckhó hơn”. => Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b. Nhìn từ xa “dải lụa” => Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. Nhấn mạnh. ( Ẩn dụ ) c. Tre vớiMột thế kỉ “văn minh” “khai hoá” => Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d. Hàng loạtnhư “Tay người đàn bà”... => Đánh dấu tên tác phẩm. b. Ghi nhớ: SGK II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 a, Câu nói được dẫn trực tiếp. b, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai c, Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác d, Từ ngữ được có hàm ý mỉa mai, châm biếm. e, Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Bài tập 2 : a, Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” ( đánh dấu lời thoại ), dấu ngoặc kép ở “ cá tươi, “ tươi” ( đánh dấu từ ngữ được dẫn lại ) b, Đặt dấu hai chấm sau “Chú Tiến Lê” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp ), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy với cháu” ( đánh dấu trực tiếp). Lưu ý viết hoa từ “Cháu” vì mở đầu 1 câu . c, Đặt dấu hai chấm sau “ bảo hắn” ( lời dẫn trực tiếp). Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “ Đây là một sào” ( lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ “Đây”. Bài tập 3 : Hai câu có ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu khác nhau a, Dùng hai dấu chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp b, Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp ) Bài tập 5 : hướng dẫn cho hs tìm . 4.CỦNG CỐ : 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Luyện nói..” ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 14 TIẾT 54 Tập làm văn: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG. HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố, nâng cao kiến thức và kỹ nănglàm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng,của những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kỹ năng : - Tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã tìm hiểu về văn thuyết minh. Để tạo sự bình tĩnh, tự tin khi thuyết minh một vấn đề nào đó trước đám đông. Hôm nay chúng ta luyện nói tại lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOạT ĐộNG 1: Hướng dẫn xác định yêu cầu đề. ? Phân tích đề cho đề bài trên? HS xác định về thể loại, nội dung, phạm vi kiến thức. GV: Hướng dẫn học sinh cụ thể * HOẠT ĐỘNG 2: Lập dàn ý. HS trình bày dàn ý: * HOẠT ĐỘNG 3 : Tập nói trong tổ nhóm . HS: Nhắc lại đề GV: Ghi lên bảng . Gọi học sinh trình bày đề cương đã chuẩn bị, các học sinh khác (bổ sung, tham khảo thêm) . GV: Nhận xet rồi chốt từng phần lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày trứớc lớp. GV: Chia nhóm để thực hành tập nói. HS: Nói với nhau cho tự nhiên GV: Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm . Yêu cầu: Tác phong nghiêm túc, tự tin. Nói thành câu cú trọn vẹn, đúng từ ngữ, ý chính xác, diễn đạt mạch lạc. Phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho cả lớp nghe.Các nhóm khác nhận xét, góp ý. GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫnbài viết số 3. GV: Hướng dẫn học sinh lập bàn bài HS: Lập bàn bài tại lớp. * Đềbài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ). I. Phân tích đề: - Thể loại: Thuyết minh. - Nội dung: Đặc điểm công dụng của phích nước. - Phạm vi kiến thức: Quan sát trong thực tế hàng ngày để có kiến thức làm bài. II. Dàn ý: 3 phần. + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. + Thân bài: - Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động - Nêu tác dụng của đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản. + Kết bài: Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện nay. III.Luyện nói: * HS nói theo nhóm, nói trước lớp. Bài văn hoàn chỉnh. IV. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. * Chuẩn bị hai đề bài sau. * Đề bài 1 : Giới thiệu về chiếc bút + MB : Giới thiệu chung về chiếc bút + TB: - Bút dùng để làm gì ? - Có những loại bút gì ? - Cấu tạo của bút - Cách sử dụng và cách bảo quản + KB : Vai trò của chiếc bút trong đời sống với con người. * Đề bài 2 : Giới thiệu về con trâu + MB : Giới thiệu chung về con trâu + TB: - Nêu định nghĩa về giống loài - Đặc điểm sinh sản - Tác dụng đối với nghề làm ruộng - Lợi ích về kinh tế - Cách nuôi và phòng dịch bệnh - Con trâu trong lễ hội đình đám - Con trâu đối với tuổi thơ - Con trâu đi vào thế giới nghệ thuật. + KB : Vai trò của con trâu trong đời sống 4.CỦNG CỐ : 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Chuẩn bị và viết nháp bài ở nhà. * Bài soạn: Soạn bài : “Vào nhà ngục Quảng Đông’’ * BÀI THAM KHẢO. ( Giới thiệu phích nước) a.Mở bài : Phích nước là một thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình, nó giúp chúng ta bảo quản nước luôn nóng. b.Thân bài: - Phích nước do nhiều bộ phận cấu tạo thành, bộ phận quan trọng nhất là ruột phích, được cấu tạo bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa có lớp chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài; phiá trong lớp thuỷ tinh được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại, miệng bình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt. - Khả năng giữ nhiệt của phích trong vòng 6 tiếng đồng hồ. - Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc kim loại để bảo vệ ruột phích tránh các tác nhân gây hại. - Phích có nhiều loại khác nhau tuỳ nhu cầu mỗi gia đình mà chọn loại phích cho phù hợp. - Bộ phận nắp đậy gồm hai phần,nắp trong và nắp ngoài đều làm bằng nhựa hoặc kim loại để giữ nhiệt - Sử dụng phích phải cẩn thận không va đập mạnh, để xa tầm tay trẻ em. c.Kết bài: Ngày nay trong cuộc sống hiện đại chúng ta có nhiều loại vật dụng tiện ích hơn như phích điện, bình nóng lạnh nhưng phích nước vẫn là vật dụng gần gũi và thông dụng nhất là đối với những người có thu nhập thấp. ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 14 TIẾT 55+56 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT a. Kiến thức: Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xây dựng vb theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp. 2. CHUẨN BỊ GV : Chuẩn bị đề bài và biểu điểm HS : Học bài và giấy kiểm tra 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a. Ổn định: b. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc hs chuẩn bị giấy c.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. 4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA: Chọn 1 trong hai đề sau: * Đề bài 1. Thuyết minh về cây bút máy hoặc cây bút bi . * Đề bài 2. Thuyết minh con trâu ở làng quê Việt Nam. 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * ĐỀ BÀI 1. + Mở bài : ( 1.5đ ) Giới thiệu đối tượng thuyết minh. + Thân bài : ( 7đ ) Thuyết minh về cấu tạo, công dụng, cách bảo quản của cây bút máy hoặc bút bi. + Kết bài : ( 1.5 đ ) Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. * ĐỀ BÀI 2. + Mở bài : ( 1.5đ ) Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. + Thân bài : ( 7đ ) - Nêu định nghĩa về giống loài. - Hình dáng chung về con trâu - Đặc điểm sinh sản. - Gía trị về kinh tế. + Tác dụng của con trâu trong làm ruộng + Lợi ích đối với đời sống. - Cách nuôi và cách phòng dịch bệnh - Con trâu trong lễ hội đình đám - Con trâu đói với tuổi thơ ở nông thôn. - Con trâu đi vào thế giới nghệ thuật + Kết bài : ( 1.5 đ ) Vai trò của con trâu trong đời sống hiện nay. 6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà viết lại bài văn vào vở soạn - Soạn bài mới “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ” **********************************************

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 8 tu T14 THCS Ly Thuong Kiet An Giang.doc
Giáo án liên quan