Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu của cõu ghộp

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Về kiến thức: Giúp HS tìm hiểu

- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép

- Cách thể hiện ý nghĩa giữa các vế câu ghép

2. Về kĩ năng:

- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp

- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

 - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu ghép

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu ghép

3. Về thái độ :

- Chú ý dựa vào văn cảnh hoặc ngữ cảnh giao tiếp để nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

-Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể.

-Giao tiếp : trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về dặc điểm, cách sử dụng câu ghép.

 IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bảng phụ

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ

 a-Câu hỏi:

Hãy nêu đặc điểm của câu ghép? Đặt câu ghép có cặp từ hô ứng sau:

 Càng.càng

 Vừa .đã.

b-Đáp án: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V tạo thành không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.

VD: -Tôi càng khóc nó càng bối rối.

 - Nó vừa đến nó đã đòi gặp tôi ngay.

*giới thiệu bài : ở tiết trước các em đã tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp và cách nối các vế câu trong câu ghép. Để giúp các em tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.tiết học hôm nay.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề vào bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu chung về kiểu VB thuyết minh. Vậy làm thế nào để thuyết minh có hiệu quả, thu hút người đọc tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu phương pháp thuyết minh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I, tìm hiểu các phương pháp thuyết minh ? Đọc lại các VB thuyết minh vừa học ở bài trước, cho biết các VB ấy đã sử dụng những loại tri thức nào? * VD: - Cây dừa Bình Định :Tri thức về sự vật - Tại sao lá cây có màu xanh lục; Con giun đất : Tri thức về khoa học sinh học. - Khởi nghĩa Nông Văn Vân; Tri thức về lịch sử. - Huế :Tri thức về văn hoá. G Để viết được những văn bản đó người viết phải có tri thức về các lĩnh vực đó. ? Vậy làm thế nào để có các tri thức ấy khi viết bài văn thuyết minh? - Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức . G Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức . 1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: ? Em hiểu quan sát, học tập tích luỹ nghĩa là gì ? - Quan sát: là nhìn ra sự vật có đặc điểm gì, có mấy bộ phận, màu sắc hình dạng kích thước đặc điểm tính chất. - Học tập tìm hiểu đối tượng trong sách báo tài liệu, từ điển, ở nhà, trường học...hoặc tham quan, tìm hiểu. Rồi tích luỹ thành tri thức cho bản thân, và ghi chép lại. ? Nếu chỉ bằng tưởng tượng có thể có được các tri thức đó không ? Vì sao ? - Nếu chỉ bằng tưởng tượng, hay suy luận thì chưa đủ các tri thức, và sẽ không chính xác, không khách quan. G Nếu đối tượng là sự vật thì yếu tố hình dáng, kích thước, đặc điểm, là quan trọng. Nếu đối tượng là các vấn đề KH LS thì số liệu sự kiện là quan trọng. ? Vậy muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh ta phải làm gì ? =>- Muốn có tri thức phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng nắm được bản chất, đặc trưng của chúng. ? Ngoài ra chúng ta còn phải lưu ý điều gì - Tránh xa vào trình bày biểu hiện không tiêu biểu quan trọng. G VD :viết về chùa một cột phải quan sát tìm hiểu về chùa một cột hoặc tra cứu trong sách báo, tài liệu. Viết về Sơn La phải hiểu Sơn La. G Q. sát đối tượng tìm hiểu mqh quá trình phát sinh, phát triển ghi chép số liệu cần...tri thức phải đầy đủ chính xác và độ tin cậy cao. 2, Phương pháp thuyết minh: a).... H Đọc VD: * VD: - Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. ( Huế) - Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng). ( Khởi nghĩa Nông Văn Vân) ? Trong các câu đó thương gặp từ nào? Sau từ ấy người ta cung cấp những kiến thức ntn? - Từ là. - Cung cấp tri thức về đối tượng được thuyết minh. ? Vậy theo em đó là phương pháp thuyết minh nào? => Phương pháp nêu định nghĩa giải thích. G Các câu này thường đứng ở đầu đoạn và giữ vai trò giới thiệu cho cả đoạn. - PP nêu định nghĩa: giới thiệu tổng quát hoặc quy SV cần thuyết minh vào một loại nào đó, rồi chỉ ra đặc trưng riêng của nó. H đọc đoạn văn tiếp. b).... *VD: - Cây dừa cống hiến tất cả của cải ... , làm nước mắm,.. ( Cây dừa Bình Định ) - Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông ..... khi chúng nuốt phải... ( Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000) ? Đối tượng mà người viết đưa ra trong các đoạn văn trên là gì ? - Đối tượng là : cây dừa Bình Định, bao bì ni lông. ? Để làm rõ các đối tượng đó người viết đã làm gì ? - Liệt kê đặc điểm tính chất của sự vật theo trật tự. đây là một trong các phương pháp thuyết minh. ? Vậy phương pháp liệt kê có tác dụng ntn? - Giúp người đọc hiểu sâu sắc toàn diện có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. => - Phương pháp liệt kê. c) ..... *VD: - Ngày nay đi các nước phát triển ... phạt 500 đô la ). ( Ôn dịch thuốc lá) - 20 người , 3 người ...chưa tin vào nội dung. ? Khác với các đoạn văn trên, đoạn văn này có gì đáng chú ý về cách viết ? - Người viết đã sử dụng cách viết nêu ví dụ . => Phương pháp nêu ví dụ ? Trong đoạn văn người viết đã sử dụng những VD nào? - Cấm hút: ở Bỉ phạt những người vi phạm. ? Các VD người viết đưa ra có tác dụng gì? - Thuyết phục người đọc tin vào điều đã cung cấp ,làm cho kiến thức trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu . ? Đoạn văn cung cấp số liệu nào? d).... *VD: Các nhà khoa học .... ( Nói về cỏ) ? Nếu không có số liệu, có làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không? G Thuyết phục người đọc tin vào điều đã cung cấp bằng các số liệu cụ thể ? Vậy phương pháp thuyết minh ở đây là gì? => Phương pháp dùng số liệu ( con số) e) .... *VD: Biển Thái Bình Dương... ? Theo em người viết đã sử dụng pp gì để thuyết minh? => PP so sánh. ? Xác định phép so sánh của đoạn văn ? Tác dụng của phép so sánh đó là gì? - Nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của đối tượng. g).... ? Trong VB “Huế” đã trình bày các đặc điểm của TP Huế theo những mặt nào? Tác dụng của cách trình bày đó? - Là sự kết hợp hài hoà núi sông đẹp của sắc sông núi Công trình kiến trúc nổi tiếng. -> Người đọc hiểu rõ từng mặt của đối tượng có hệ thống có cơ sở. ? Nếu gọi đó là pp phân loại, phân tích thì em hiểu pp này ntn? => Phương pháp phân loại, phân tích. G Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành từng phần, từng phương diện còn phân loại là chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành từng nhóm để giới thiệu. Đối với những loại sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận cấu tạo, có nhiều mặt, người ta chia ra từng bộ phận từng mặt để thuyết minh. G Như vậy để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh. Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí có hiệu quả. Nên khi viết bài văn thuyết minh các em nên vận dụng tất các pp thuyết minh để bài viêt đạt hiệu quả cao. H đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ : sgk. II.Luyện tập ( 15’) Bài tập 1: G Tác giả của bài Ôn dịch thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. ? Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết?( Người viết đã vận dụng những kiến thức nào? - Kiến thức về khoa học: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống loài của con người. - Kiến thức về XH: Tâm lí lệnh lạc của một số người cho rằng hút thuốc lá là lịch sự. ? Bài viết đã s/d phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá? Bài tập 2: - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh AIDS giặc ngoại xâm... - Phương pháp pt: Tác hại của ni- cô- tin, khí cac- bon- níc. - PP nêu số liệu: Số tiền mua 555, số tiền phạt... ? ? Đọc VB thuyết minh: Ngã ba Đồng Lộc thuyết minh đòi hỏi những kiến thức ntn? VB này đã s/d những phương pháp thuyết minh nào? Bài tập 3: + Kiến thức: Về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Về quân sự. + Về cuộc sống của các nước thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. + PP: dùng số liệu, nêu sự kiện cụ thể Bài tập 4 G Hướng dẫn để HS làm 4. Củng cố, luyện tập ? Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ , đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”. Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu A- Phân tích B- Định nghĩa C- Liệt kê D- So sánh 5. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập - Nắm được 6 phương pháp . - Chuẩn bị : xem lại đề bài viết số 2 và ôn tập Ngữ văn để tiết sau trả bài ************************************** Tiết 48: trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2. I, Mục tiêu 1. Về kiến thức : - Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. - Nhận ra ưu nhược điểm trong bài viết có hướng sửa chữa khắc lỗi trong bài làm của mình. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho bài sau. 2. Về kĩ năng : Có kĩ năng sửa lỗi: chính tả, dấu câu... 3. Về thái độ: - GD ý thức làm bài II, Chuẩn bị của gv và hs 1. Chuẩn bị của GV : - Chấm bài, tổng hợp lỗi sai cơ bản, đưa ra đáp án bài văn. Dàn ý tập làm văn. 2. Chuẩn bị của HS : - Phần lý thuyết xem lại kĩ lưỡng. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Trả bài. 1, Bài kiểm tra văn học (15’) Đọc lại đề bài. Đáp án: tiết 41 * Nhận xét chung. + Ưu điểm: các em có ý thức làm bài và nộp bài đầy đủ. Xác định đề bài tương đối tốt. Nhiều bài làm tốt. Phần tự luận tóm tắt đủ nội dung, trình bày được nội dung cơ bản. Phần trắc nghiệm nhiều bài làm tốt. + Nhược điểm: Câu 1: Tóm tắt còn dài so với qui định hoặc kể chuyện lan man song nội dung còn chưa đủ. Trắc nghiêm 1 số làm sai do không ôn bài. 2,Bài tập làm văn (25’) * GV nhắc lại đề bài. * Tìm hiểu đề, tìm ý Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nội dung: Một lần mắc khuyết điểm. Phạm vi: Kỷ niệm với người em yờu quý. * Dàn ý ( như tiết 35-36) * Nhận xét chung: + Ưu điểm: Đại đa số xác định được yêu cầu của đề bài kiểu bài . Viết được nội dung sâu sắc , đủ bố cục ba phần.Kết hợp được yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trình bày đẹp rõ ràng. Một số bài viết rèn kĩ năng viết bài: có đào sâu suy nghĩ. + Nhược điểm: ý thức kẻ điểm lời phê chưa thực sự tôn trọng giáo viên. Còn một số bài viết mới dừng lại kể chuyện mà chưa có sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Nội dung các ý sơ sài, sắp xếp lộn xộn. Một số bài viết trình bày phần mở bài chưa được hoặc chưa đủ bố cục ba phần, hoặc chưa rõ ràng. Trình bày cẩu thả, chưa sâu, chữ viết xấu, bẩn, diễn đạt rườm rà, lủng củng, còn lỗi chính tả, viết hoa, viết tắt bừa bãi, lặp từ, DT riêng chưa viết hoa. * Công bố điểm Cho cả hai lớp. * Chữa một số lỗi sai cơ bản. * Trả bài và đọc bài viết hay cho cả lớp nghe 3- Củng cố, luyện tập ? Để viết được bài hay em cần làm những gì? - Xác định đúng yêu cầu của đề - Nhớ, sắp xếp các ý ( kỉ niệm ) cho phù hợp - Kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ... 4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà - Xem lại bài và viết lại theo sửa chữa của cô giáo - Đọc các bài văn mẫu - Chuẩn bị : Soạn " Bài toán dân số" *******************************************

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 8 tu T12 THCS Ly Thuong Kiet An Giang.doc