A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. HS hiểu được tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. Dù trong hoàn cảnh ngục tù, Người vẫn mở rộng tâm hồn thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hòa với vầng trăng như người bạn tri kỉ. Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đường luật đặc sắc: giọng điệu tự nhiên, thanh thoát, nhân hóa, phép đối
2. Tích hợp với các bài thơ trăng của Bác, với phần Tiếng việt ở bài Câu cảm thán, Câu trần thuật, với phần Tập làm văn ở bài Văn biểu cảm.
3. Rèn kĩ năng đọc và phân tích bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
4. Chuẩn bị của thầy – trò:
* Tập thơ Nhật kí trong tù; một số bài phân tích, bình giảng bài thơ Ngắm trăng.
B. THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC
14 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 85: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt) - Nguyễn Long Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 5
HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
+ Gv đọc nghệ thuật cho HS chép vào vở.
+ GV cho HS đọc và suy nghĩ phần Ghi nhớ, SGK/40
Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc.
- Thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu.
Nội dung:
* Ghi nhớ: S/40
C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Bài cũ:
+ Đọc diễn cảm bản dịch của hai bài thơ.
+ Học thuộc lòng cả hai bài thơ trên.
+ Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
+ Tìm đọc một số bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập “Nhật kí trong tù”.
- Soạn bài mới: “Câu cảm thán”.
+ Trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK/ trang 43, 44.
+ Tập giải quyết các bài tập SGK/ trang 44, 45.
CÂU CẢM THÁN
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: HS nắm được khái niệm về câu cảm than và câu trần thuật.
Tích hợp: phần văn ở hai văn bản Ngắm trang, Đi đường; với phần tập làm văn qua bài viết về văn thuyết minh.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm than, câu trần thuật trong nói, viết.
THIẾT KẾ DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN
+ GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán ?
Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán ?
Tác dụng của câu cảm thán
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Các câu cảm thán:
a) “Hỡi ơi lão Hạc!”
b) “Than ôi!”
2. Đặc điểm hình thức để nhận biết:
- Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi.
- Dấu câu: dấu chấm than.
3. Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết trong giáo tiếp hằng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ mục Ghi nhớ trong SGK.
* GV có thể cho HS một Bài tập nhanh:
Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán.
Anh đến muộn quá.
Buổi chiều thơ mộng.
Những đêm trăng lên.
+ HS thảo luận trả lời:
Trời ơi, anh đến muộn quá!
Buổi chiều thơ mộng biết bao!
Ôi, những đêm trăng lên!
+ GV cho HS đọc và suy nghĩ Ghi nhớ, SGK tr. 41
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU CẢM THÁN:
VD: S/43-44
- Các câu cảm thán:
a) “Hỡi ơi lão Hạc!”
b) “Than ôi!”
- Đặc điểm hình thức giúp ta nhận biết câu cảm thán:
+ Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi.
+ Dấu câu: dấu chấm than.
- Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết trong giáo tiếp hằng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
- Khi viêt đơn, biên nhận hợp đồng hay trình bày kết quả của một bài toán không thể dung câu cảm thán vì câu cảm thán chỉ dung để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói.
* GN: S/41
C©u c¶m th¸n lµ c©u:
* Cã nh÷ng tõ ng÷ c¶m th¸n nh: «i, than «i, hìi «i, chao ¬i («i); thay, xiÕt bao, biªt chõng nµo...dïng ®Ó béc lé trùc tiÕp c¶m xóc cña ngêi nãi (ngêi viÕt); xuÊt hiÖn chñ yÕu trong ng«n ng÷ nãi hµng ngµy hay ng«n ng÷ v¨n ch¬ng.
* Khi viÕt, c©u c¶m th¸n thêng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than.
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
+ GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ HS trả lời các câu hỏi của GV.
+ GV cho HS lên bảng làm bài tập.
+ GV chỉnh sửa và cho HS chép vào vở.
+ GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ HS trả lời các câu hỏi của GV.
+ GV cho HS lên bảng làm bài tập.
+ GV chỉnh sửa và cho HS chép vào vở.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: S/44 Nhận biết câu cảm thán:
+ Các câu cảm thán như:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Chao ôi, có biếtcủa mình thôi.
+ Các câu trên là câu cảm thán vì chúng có các từ ngữ cảm thán (ôi, thay, hỡi, ơi, chao ôi) và dấu chấm than (4 câu đầu). Các câu còn lại có thể có dấu chấm than, nhưng không có từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 2: S/44-45 Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các từ ngữ và nhận biết câu.
Lời than của người nông dân xưa.
Lời than than của người chinh phụ.
Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước Cách mạng.
Nỗi ân hận của Dế Mèn trươc cái chết tức tưởi của Dế Choắt.
* Nhận xét:
Có câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc; nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 3: S/45 Đặt câu
Chao ôi, tình thương của mẹ dành cho tôi thật là bao la!
Ôi, mỗi buổi bình minh đều lộng lẫy thay!
Bài tập 4: S/45 GV cho HS về nhà làm bài tập này vào tập bài soạn.
*Híng dÉn häc bµi:
- Häc thuéc, n¾m ghi nhí.
- So¹n bµi: ChuÈn bÞ bµi viÕt sè 5 (t¹i líp)
CÂU TRẦN THUẬT
* THIẾT KẾ DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU TRẦN THUẬT
+ GV yêu cầu HS đọc mục I SGK và trả lời các câu hỏi:
Trong những đoạn trích trên, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) ?
Tác dụng của những câu này ?
Trong 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật) thì kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ? Tại sao ?
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. + Chỉ có câu đầu ở VDb (Ôi Tào Khê!)là câu có đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
+ Các câu còn lại là câu trần thuật.
2. + Đoạn a:
- Câu 1 và câu 2: trình bày suy nghĩ của người viết.
- Câu 3: nhắc nhở trách nhiệm của những người đang sống hôm nay.
+ Đoạn b:
- Câu 1: kể và tả
- Câu 2: thông báo
+ Đoạn c: cả hai câu đều miêu tả ngoại hình của Cai Tứ.
+ Đoạn d: (trừ câu đầu):
- Câu 2: nhận định, đánh giá.
- Câu 3: biểu cảm.
3. Câu trần thuật được dung nhiều nhất, vì:
a. Nó có thể thỏa mãn nhu cầu trao đổi thong tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của con người trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn bản.
b. Ngoài chức năng thông tin – thông báo, câu trần thuật còn được dung để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ mục Ghi nhớ trong SGK/46.
* GV có thể cho HS làm một bài tập nhanh:
Đề bài: Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau:
a. Rắn là một loài bò sát không chân.
b. Một người vừa cởi áo mưa vừa làm quen với chúng tôi.
c. Chúng ta phải thấm nhuần đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
d. Buổi chia tay cuối năm học cứ bang khuâng một nỗi buồn.
* Đáp án:
a. thông tin khoa học.
b. thông tin – miêu tả.
c. yêu cầu.
d. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÂU TRẦN THUẬT:
VD: S/45-46
- Chỉ có câu đầu ở VDb (Ôi Tào Khê!)là câu có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại là câu trần thuật.
+ Đoạn a:
- Câu 1 và câu 2: trình bày suy nghĩ của người viết.
- Câu 3: nhắc nhở trách nhiệm của những người đang sống hôm nay.
+ Đoạn b:
- Câu 1: kể và tả
- Câu 2: thông báo
+ Đoạn c: cả hai câu đều miêu tả ngoại hình của Cai Tứ.
+ Đoạn d: (trừ câu đầu):
- Câu 2: nhận định, đánh giá.
- Câu 3: biểu cảm.
* Câu trần thuật được dung nhiều nhất, vì:
a. Nó có thể thỏa mãn nhu cầu trao đổi thong tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của con người trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn bản.
b. Ngoài chức năng thong tin – thông báo, câu trần thuật còn được dung để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
* Ghi nhớ: S/46
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
+ GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3,4.
+ HS trả lời các câu hỏi của GV.
+ GV cho HS lên bảng làm bài tập.
+ GV chỉnh sửa và cho HS chép vào vở.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: S/46-47 Nhận biết kiểu câu và xác định chức năng của câu.
+ Đoạn a:
- Câu 1: câu trần thuật, dung để kể.
- Câu 2: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Câu 3: trần thuật, dung để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
+ Đoạn b:
- Câu 1: trần thuật, dùng để kể.
- Câu 2: cảm thán (có từ quá); bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Câu 3: trần thuật; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Câu 4: trần thuật; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài tập 2: S/47
* Nhận xét:
- Nguyên tác: Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
- Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
* Đây là câu nghi vấn
- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
* Đây là câu trần thuật
+ Kết luận: câu dịch nghĩa và câu dịch thơ khác nhau về kiểu câu, nhưng ý nghĩa giống nhau (cái đẹp của đêm trăng gây cảm xúc mạnh cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó).
Bài tập 3: S/47
- Câu a: câu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
- Câu b: câu nghia vấn, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.
- Câu c: câu trần thuật, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.
* Nhận xét:
- Ba câu khác nha về kiểu câu, nhưng có chức năng giống nhau (cầu khiến).
- Mức độ cầu khiến (đề nghị) của câu b và c nhẹ nhàng hơn của câu a.
Bài tập 4: S/47
- Câu a: dung để cầu khiến
- Câu b1: “Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tay tôi” à Dùng để kể.
- Câu b2: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải” à Dùng để cầu khiến.
Bài tập 5: S/47
a. Hứa hẹn: - Tôi xin hứa là sẽ đúng giờ.
b. Xin lỗi: - Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.
c. Cảm ơn: - Em xin cảm ơn cô.
d. Chúc mừng: - Mình xin chúc mừng ngày sinh của bạn.
e. Cam đoan: - Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật.
Bài tập : S/47
+ HS trả lời:
Ngaøy chuû nhaät, Nam vaø Tuaán cuøng ñi nhà sách. Hai baïn cuøng vaøo moät cöûa haøng, mua taäp vaø saùch tham khaûo. Nam hoûi Tuaán:
-Caäu mang theo bao nhieâu tieàn?
-Möôøi ngaøn ñoàng.
Nam ngöûa coå cöôøi ngaát:
-Trôøi ôi, möôøi ngaøn!
Tuaán nhaên maët:
-Haõy boû caùi kieåu cöôøi aáy ñi!
-Caäu ñöøng coù laáp lieám! Roõ raøng laø caäu cheâ tôù ít tieàn.
@. Giaûi ñaùp: - Caâu nghi vaán: "Caäu mang theo bao nhieâu tieàn?"
-Caâu caàu khieán: "Haõy boû caùi kieåu cöôøi aáy ñi!; Caäu ñöøng coù laáp lieám! "
-Caâu caûm thaùn: Trôøi ôi, möôøi ngaøn!
-Coøn laïi laø caùc caâu traàn thuaät duøng ñeå keå, taû, nhaän xeùt, ñaùnh giaù,....
* Dặn dò:
Hs:Xem lại bài cũ ,học thuộc lòng ghi nhớ ,làm bài tập còn lại?
Hs:Soạn bài ”Chiếu dời đô “
+ Đọc trước chú thích tìm hiểu tác giả,tác phẩm ,thể loại ?
+ Đọc trước văn bản tìm hiểu từ khó,và ý chính của từng đoạn ?
+Tác giả lấy lịch sử chứng minh cho việc dời đô nhằm mục đích gì?
+ Theo em tại sao tác giả lại chọn thành Đại La để đóng đô ?
+ Vì sao nói “Chiếu dời đô “ ra đời phản ánh ý chí độc lập
tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 23 Nguyen Long Thanh.docx