Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 62: Muốn làm thằng cuội - Tản Đà

1. Tâm trạng của nhà thơ trước cuộc sống thực tại.

Những hình thức nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm sự của nhà thơ? Vì sao nhà thơ lại có tâm sự ấy?

=> Nỗi buồn chán thất vọng.

Buồn vì trần thế, vì xã hội thực dân phong kiến. Đó là nỗi buồn tồn vong của đất nước, nỗi đau nhân tình, nỗi cô đơn bế tắc của một kiếp người “Tài cao phận thấp,

chí khí uất”

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 62: Muốn làm thằng cuội - Tản Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cỏc em học sinh đến dự tiết học!kiểm tra bài cũNêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?Tiết: 62-Văn bảnMuốn làm thằng CuộiTản Đà(Hướng dẫn đọc thêm)- Quê hương: Núi Tản- Sông Đà- Là con người của hai thế kỉ: + Xã hội : Phong kiến – Thực dân nửa PK+ Học chữ Hán - sáng tác chữ quốc ngữ+ Cá tính: Tự do- phóng khoáng: Ngông- Thơ văn Tản Đà là cái gạch nối giữa hai thời đại văn học Trung đại và Hiện đại+ Dấu hiệu đổi mới: cảm xúc, hình thức nghệ thuật+ Hiện diện cái tôi cá nhân lãng mạn,ngông nghênh 1. Tác giả: (1889 -1939)I. ĐỌC- TèM HIỂU CHUNG.Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Dựa vào chú thích SGK và những điều đã biết, hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tản Đà ?2. Đọc- Tỡm hiểu chungTrình bày những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời, thể thơ, phương thức biểu đạt?- Bài thơ ra đời năm 1917.- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với tự sự. * Đọc- Chỳ thớch:* Tỏc phẩm:- Bố cục.Hóy cho biết bố cục của bài thơ?Phần 1 (Câu 1;2): Tâm trạng trước cuộc sống thực tại.Phần 2 (Câu 3;4 và 5;6): Ước muốn của nhà thơ.Phần 3 ( Câu 7, 8) : Cảm xúc khi nhìn xuống thế gian.Bố cục: gồm 3 phầnMạch cảm xúc:Tâm trạng trước cuộc sống thực tạiước muốn  thái độ với cuộc đời III. Tỡm hiểu văn bản.Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!.Trần thế em nay chán nửa rồi,Em có suy nghĩ gì về nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong hai câu đề?(từ ngữ xưng hô, đối tượng xưng hô, giọng điệu câu thơ?) gọi “chị”Xưng hô: =>Tình tứ, xưng “em” thân mật Câu cảm thán -> Lời than1. Tâm trạng của nhà thơ trước cuộc sống thực tại.=> Nỗi buồn chán thất vọng.Buồn vì trần thế, vì xã hội thực dân phong kiến. Đó là nỗi buồn tồn vong của đất nước, nỗi đau nhân tình, nỗi cô đơn bế tắc của một kiếp người “Tài cao phận thấp, chí khí uất”Những hình thức nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm sự của nhà thơ? Vì sao nhà thơ lại có tâm sự ấy?1. Tâm trạng của nhà thơ trước cuộc sống thực tại.Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Có bầu có bạn can chi tủi,Cùng gió, cùng mây thế mới vui.2. Ước muốn của nhà thơ Tự nhận mỡnh là chi õn, chi kỉ, xem chị Hầng là người bạn tõm tỡnh để gió bầy mọi nỗi niềm sõu kớn.Hóy phõn tớch cái “ngông” của nhà thơ Tản Đà?=>Cái ngông là luôn làm những việc khác lẽ thường. Cái ngông của Tản Đà chính là ước muốn được làm thằng Cuội ngồi trên cung quế với chị Hằng. Ngông trong bài thơ được thể hiện qua cách xưng hô, qua ước nguyện thoát li bằng mộng tưởng với tâm hồn lãng mạn để có được cuộc sống đích thực,tràn đầy niềm vui. Tản Đà cũng rất “ngụng” trong ước nguyện “Muốn làm thằng Cuội”.Có thể nói ước nguyện đó của nhà thơ là không thực hiện được, song nó rất đáng quý, vì sao?Vì đây chính là tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.Gửi gắm nỗi vui phiêu lãng của mình. Chất phong tình lãng mạn thấm đẫm qua từng lời thơ.3. Cảm xúc, thái độ của nhà thơ đối với cuộc đời. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám.Tựa nhau trông xuống thế gian cười.Trong hai câu cuối, nhà thơ vẽ lên cảnh tượng như thế nào?=>Đó là cảnh tựa vai nhau nhìn xuống; cười thế gian.Hãy nêu cảm nhận của em về cảnh tượng đó?=>Đây là cảnh thật tình tứ, lãng mạn. Thể hiện một hồn thơ vừa sầu, vừa mộng vừa ngông nhưng lại rất đa tình. Thảo luận nhómTheo em, nhà thơ Tản Đà cười ai? Cười cái gì? Vì sao lại cười? Em hiểu ý nghĩa của cái cười đó thế nào? - Thi sĩ cười không chỉ vì mình đã thoát khỏi trần thế tù túng, chật hẹp, tầm thường mà trong cái cười ấy còn pha chút mỉa mai, chế giễu cuộc sống. ẩn sau là nỗi đau đớn trước thực tại.- Tâm hồn yêu nước thầm kín - đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và chất “ngông” Muốn làm thằng CuộiĐêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nửa rồi,Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhấc lên chơi.Có bầu có bạn can chi tủi,Cùng gió, cùng nhau thế mới vui.Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,Tựa nhau trông xuống thế gian cười. 3. Cảm xúc, thái độ của nhà thơ đối với cuộc đời.Hai câu kết của bài thơ có ý nghĩa gì? =>Hai câu thơ kết chính là đỉnh cao của cái “ngông”: vừa mang ý nghĩa thoả mãn khát vọng vừa mỉa mai, khinh bỉ cõi trần. IV. Tổng kết.Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?- Với thể thơ Đường luật phá cách. Lời thơ giản dị, mượt mà, ý nhị rất đa dạng trong cách biểu hiện. Trí tưởng tượng phong phú, táo bạo.Bài thơ giúp em hiểu gì về tâm sự của tác giả?- Bài thơ thể hiện thái độ chỏn ghột thực tại đầy rẫy những thất vọng và buồn chán đồng thời thể hiện khát khao được sống trong sạch và thanh cao hơn, chân thật và gần gũi nhau hơn chính ở nơi trần thế.*) Ghi nhớ: SGK 1. Nghệ thuật.2. í nghĩa văn bản. V. Luyện tập.Bài 1Ai đúng, ai saiCó ý kiến cho rằng: “Tản Đà có một hồn thơ vừa sầu, vừa mộng vừa ngông nhưng lại rất đa tình” Theo em đúng hay sai? Hãy giải thích?A. ĐúngB. SaiĐ - Sầu: buồn vì đời - Mộng: không thực tế - Ngông: táo bạo, khác thường - Đa tình: giàu tình cảmCác em được học bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. Em thấy nghệ thuật của hai bài thơ có gì khác nhau?Đặc sắc nghệ thuậtQua đèo NgangMuốn làm thằng CuộiGiọng điệuThể thơBiện pháp tu từNgôn ngữA. Trầm lắng, thiết tha.B. Nhẹ nhàng, hóm hỉnh.A.TNBC Đường luật phá cách.B.TNBC Đường luật chuẩn mực.A.Chơi chữ, đảo trật tự cú pháp.B.Câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hoá.A. Dân dã, đời thường.B. Trang trọng mực thước.ABBAABBABài 2Bài 3Trò chơi ô chữ1.Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là thời điểm mà nhà thơ bày tỏ nỗi buồn chán với chị Hằng ? 12345Đ e m t h u2.Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là người ngồi tựa vai cùng với thi sĩ Tản Đà trong bài thơ?C h i h a n g3.Ô chữ gồm 5 chữ cái: Chỉ sự khác biệt nhất trong phong cách thơ Tản Đà với các nhà thơ khác?4.Ô chữ gồm 6 chữ cái: Giàu tình cảm còn được gọi là gì?5.Ô chữ gồm 7 chữ cái: Cùng với chất “ngông”, chất “đa tình”, hồn thơ Tản Đà còn được đánh giá là gì? N g o n gĐ a t i n hS a u m o n gCủng cố và hướng dẫn học ở nhàHS cần nắm: + Cần nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.+ Hiểu được phong cách thơ Tản Đà.BTVN: 1. Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái “ngông” trong bài thơ.2. Làm bài tập 1 SGK trang phần luyện tập.3. Chuẩn bị bài: “Hai chữ nước nhà”trung thànhXin chân thành cảm ơn các em học sinh !

File đính kèm:

  • ppttiet 62 muon lam thang cuoi.ppt