1. Thể loại: - Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung :Kể lại câu chuyện về khuyết điểm mà em mắc phải khiến cô giáo buồn.
2. Nội dung: - Một việc làm của em khiến bố mẹ em, thầy, cô vui lòng
- Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt.
- Sự việc chính và các chi tiết.
- Nhân vật và những người có liên quan.
- Nguyên nhân, diễn biến của việc làm tốt.
- Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
3. Hình thức: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết.
- Bố cục chặt chẽ.
- Trình bày câu văn rõ ràng, từ ngữ chọn lọc.
- Hình thức :Viết bài hoàn chỉnh đảm bảo bố cục ba phần .
a/Mở bài : Giới thiệu về lần mắc khuyết điểm .
b/Thân bài : Kể lại trình tự câu chuyện :
+ Phạm lổi với ai, khi nào, ở đâu em đã phạm lỗi gì, chuyện đã xãy ra như thế nào?
+ Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy, cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi.
+ Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau khi sự việc ấy
c/Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình qua lần mắc khuyết điểm đó .
III. Biểu điểm:
1. Điểm 9-10: Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng. Chữ viết sạch đẹp, lời văn trong sáng giầu cảm xúc.
2. Điểm 7-8: Bố cục rõ ràng, cân xứng, lời văn giàu cảm xúc.
3. Điểm 5-6: Bài còn sai lỗi chính tả.
4. Điểm 3-4:Bài viết còn lủng củng, sơ sài.
5, Điểm1-2: bài viết không có nội dung, sai lỗi chính tả nhiều, hoặc lạc đề
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 13, 14: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Đại Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 13-14 Viết bài tập làm văn số 1 - Ngữ văn 8
Viết ngày: 09/9/2013
I. Đề bài
“Hình ảnh một người bạn thân sống mãi trong lòng em”
II. Đáp án:
1. Yêu cầu chung:
- viết về 1 nhân vật cụ thể là người bạn thân.
- Nhân vật ấy có kỉ niệm khó phai mờ với người viết.
- Ngôi kể thứ nhất: “Tôi”
2. Bố cục:
a. Mở bài:
- Giới thiệu đối tượng kể và tình cảm cảm xúc của mình với nhân vật.
- Khái quát ấn tượng lưu giữ sâu sắc của nhân vật với mình.
b.Thân bài:
- Kể diễn bién quá trình diễn ra những kỉ niệm sâu sắc, đáng lưu nhớ.
- Bạn đó có những nét nào đáng chú ý (Tính tình, hình dáng, việc làm
- Kết hợp tả chân dung, hành động của đối tượng và bộc lộ cảm xúc với nhân vật.
c. Kết bài:
- Khẳng định tình cảm của mình với nhân vật. - lời ước mong.
III. Biểu điểm:
1. Điểm 9-10: Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng. Chữ viết sạch đẹp, lời văn trong sáng giầu cảm xúc. Kỉ niệm sâu sắc.
2. Điểm 7-8: Bố cục rõ ràng, cân xứng, lời văn giàu cảm xúc. Có thể kỉ niệm chưa thật sâu.
3. Điểm 5-6: Bài còn sai lỗi chính tả. Tình cảm cảm xúc còn chung chung, hình ảnh người bạn mờ nhạt.
4. Điểm 3-4:Bài viết còn lủng củng, sơ sài.
5, Điểm1-2: bài viết không có nội dung, sai lỗi chính tả nhiều, hoặc lạc đề
Vạn Ninh, ngày 06 tháng 9 năm 2013
Ng ười ra đề
Nguyễn Đại Tiến
Tiết: 38-39 Viết bài tập làm văn số 2 - Ngữ văn 8
Viết ngày: 21/10/2013
I./ Đề bài - Yêu cầu đề bài.
1. Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ em rất vui lòng.
(GV chép đề lên bảng).
2. Yêu cầu đề ra.
1. Thể loại: - Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung :Kể lại câu chuyện về khuyết điểm mà em mắc phải khiến cô giáo buồn.
2. Nội dung: - Một việc làm của em khiến bố mẹ em, thầy, cô vui lòng
- Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt.
- Sự việc chính và các chi tiết.
- Nhân vật và những người có liên quan.
- Nguyên nhân, diễn biến của việc làm tốt.
- Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
3. Hình thức: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết.
- Bố cục chặt chẽ.
- Trình bày câu văn rõ ràng, từ ngữ chọn lọc.
- Hình thức :Viết bài hoàn chỉnh đảm bảo bố cục ba phần .
a/Mở bài : Giới thiệu về lần mắc khuyết điểm .
b/Thân bài : Kể lại trình tự câu chuyện :
+ Phạm lổi với ai, khi nào, ở đâu em đã phạm lỗi gì, chuyện đã xãy ra như thế nào?
+ Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy, cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi.
+ Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau khi sự việc ấy
c/Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình qua lần mắc khuyết điểm đó .
III. Biểu điểm:
1. Điểm 9-10: Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng. Chữ viết sạch đẹp, lời văn trong sáng giầu cảm xúc.
2. Điểm 7-8: Bố cục rõ ràng, cân xứng, lời văn giàu cảm xúc.
3. Điểm 5-6: Bài còn sai lỗi chính tả.
4. Điểm 3-4:Bài viết còn lủng củng, sơ sài.
5, Điểm1-2: bài viết không có nội dung, sai lỗi chính tả nhiều, hoặc lạc đề
Vạn Ninh, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Ng ười ra đề
Nguyễn Đại Tiến
Tiết: 58-59 Viết bài tập làm văn số 3 - Ngữ văn 8
Viết ngày: 25/11/2013
*Đề ra : Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.
Bài văn thuyết minh cần đạt cỏc yờu cầu sau:
1. Hỡnh thức:
- Bài viết sạch sẽ, rừ ràng, khụng mắc lỗi chớnh tả diễn đạt.(0,5đ)
- Bố cục rừ ràng chặt chẽ.(1đ)
2. Nội dung
a. Mở bài(1,5 điểm) - Giới thiệu về chiếc bút bi
b. Thân bài(7 điểm)
- Sự xuất hiện của bút bi
- Đặc trưng nổi bật của chiếc bút bi
- Cấu tạo của bút: vỏ, ruột, ngòi
- các loại bút bi. Những loại bút, hóng bút nổi tiếng, cỏch chọn bỳt.
- Công dụng của bút bi:
- Những tiện lợi trong việc sử dụng bút bi: không phải bơm mực, viết trơn, tốc độ viết nhanh phù hợp với tốc độ giảng dạy và học tập hiện nay, không dây bẩn.
- Cách bảo quản và sử dụng
c. Kết bài(1, 5điểm):
Đánh giá, nêu nhận xét của em về chiếc bút bi. Nhấn mạnh vai trũ ý nghĩa của bỳt.(0,5đ)
* Biểu điểm - Phần thân bài thể hiện được các ý trên đạt 5 điểm . -Bài viết đạt ý 1,2 mỗi ý 1 điểm -Bài viết phần thân bài đạt ý 3,4 được 3 điểm . *Phần mở bài và phần thân bài mỗi phần 2 điểm . *Hình thức 1 điểm .
Vạn Ninh, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Ng ười ra đề
Nguyễn Đại Tiến
File đính kèm:
- GAn hayHay lam.doc