Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 117 đến 120 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Trang

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS

 - Giúp HS nắm được qua lớp kịch ngắn nhưng rất sinh động . Mô- li – e đã chế giễu tính cách rởm đời , học làm sang của gã trưởng giả Giuốc - đanh , gây tiếng cười sảng khoái của khán giả và người đọc .

2. Kĩ năng:

 - Đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai .

 - Tìm hiểu tính cách nhân vật và hài kịch qua lời nói và hành động .

3 Thái độ.

 - Đức tính giản dị.

 - Tránh khoe khoang , học đòi.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ , phiếu học tập.

 HS: Đọc kĩ bài ở nhà và soạn bài .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:5p

 H: Nêu các nhân vật và các cảnh trong đoạn trích?

2. Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 117 đến 120 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì về cảnh 1 so với cảnh 2? H:Em hiểu thế nào là kẻ trưởng giả H: Học làm “sang” có nghĩa là gì? H:Em biết gì về tầng lớp xã hội thượng lưu ở pháp thời phong kiến? H:Ông Giuoc - đanh định làm sang bằng cách nào ? Đọc chú thích SGK Trình bày Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Đọc Lắng nghe - Giải nghĩa từ khó - Nhân vật : +ông Giuoc-đanh ->kẻ trưởng giả + Bác phó may +Cậu thợ phụ - Diễn ra ở phòng khách nhà ông giuốc - đanh . - Thảo luận bàn - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thuộc tầng lớp quý tộc, giàu có dựa trên sức lao động của người khácsuốt ngày ăn chơi tiệc tùng, cưỡi ngựa.. - May lễ phục I. Tác giả - tác phẩm: -Tác giả :Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp ,tác phẩm nổi tiếng của ông gồm có Lão hà tiện ,Trưởng giả học làm sang - Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch - Đoạn trích nằm ở hồi II , lớp 5 cuả vở kịch. II. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Đọc 2. Từ khó: ( SGK ) II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tìm hiểu chung Chia làm 2 cảnh + Ông Giuốc - đanh và phó may. + Ông Giuốc - đanh và thợ phụ . -> Cảnh 2 sôi động và náo nhiệt hơn . - Những kẻ giàu có ,thuộc tầng lớp bình dân ,ít học trong xã hội, thiếu hiểu biết và dốt nát ,háo danh - Muốn trở thành người sang trọng có vị trí cao trong xã hội =>muốn trở thành tầng lớp thượng lưu 3. Củng cố:3p - Nêu các nhân vật và các cảnh trong đoạn trích? 4. Dặn dò:2p - Về học bài và chuẩn bị tiết 2. Lớp dạy 8C Tiết(TKB)....... Ngày dạy...................................Sĩ số..... vắng..... Tiết 118: Bài 29: Văn bản: ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC (tiếp) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Giúp HS nắm được qua lớp kịch ngắn nhưng rất sinh động . Mô- li – e đã chế giễu tính cách rởm đời , học làm sang của gã trưởng giả Giuốc - đanh , gây tiếng cười sảng khoái của khán giả và người đọc . 2. Kĩ năng: - Đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai . - Tìm hiểu tính cách nhân vật và hài kịch qua lời nói và hành động . 3 Thái độ. - Đức tính giản dị. - Tránh khoe khoang , học đòi. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ , phiếu học tập. HS: Đọc kĩ bài ở nhà và soạn bài . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ:5p H: Nêu các nhân vật và các cảnh trong đoạn trích? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:30p HDHS Tìm hiểu bài H: Ông Giuốc - đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những vấn đề gì ? H: Ông Giuốc - đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may ? H:Phó may đã chống đỡ ntn ? H: Ông thay đổi ý kiến ntn khi nghe phó may giải thích ? H: Em có nhận xét gì về ông Giuốc - đanh? H: Kịch tính mâu thuẫn gây cười ở đoạn này như thế nào ? Phân nhóm CHTL: ở cảnh sau tính cách của ông Giuốc - đanh thể hiện như thế nào ? Bị lợi dụng ra sao ? Phân tích H: Kịch tính mâu thuẫn gây cười ở đoạn này như thế nào ? H:Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng kịch của tác giả? HĐ2:5p Tổng kết H: Vì sao ông Giuốc - đanh là nhân vật hài kịch ? chúng ta cười ông ta ở điểm nào ? GV nhận xét Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -> Xoay quanh: đôi bít tất chật , bộ tóc giả lông đính mũ , đặc biệt là bộ lễ phục. -> Hoa may ngược và bác phó may ăn bớt vải Bác phó may nói những nhà quý phái , quý tộc đều may ngược hoa . - Tin lời phó may - Là người kém hiểu biết , dốt nát nhưng lại thích danh giá , sang trọng, thích học đòi. - Giuoc- đanh thiếu hiểu biết ,dốt nát trở thành nạn nhân của thói học đòi nên bị ăn bớt vải ,bộ lễ phục may hỏn Vào nhóm Nhận phiếu bài tập thảo luận. Đại diện trình bầy Nhận xét , bổ sung Lắng nghe Giuoc -đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ bị rút tiền. Suy nghĩ trả lời Nhận xét , bổ sung - Phát biểu ý kiến - Đọc ghi nhớ II. Tìm hiểu văn bản: a. ông giuốc đanh và phó may: Ông G Đ - Phát hiện may ngược hoa. - Chê trách - Tin ngay và rút lui ý kiến . - Quên ngay việc ăn bớt vải. Phó may - ăn bớt vải , may hỏng(hoa ngược) - Nhà quý phái, quý tộc đều mặc như vậy. =>Chống đỡ yếu ớt -> chuyển sang chuyện khác : Hỏi ông Giuốc - đanh có muốn mặc thử bộ lễ phục không. - Giuoc- đanh thiếu hiểu biết ,dốt nát trở thành nạn nhân của thói học đòi nên bị ăn bớt vải ,bộ lễ phục may hỏng b. Ông Giuốc - đanh và thợ phụ: ông G-Đ Thợ phụ - Giuốc - đanh tưởng mặc lễ phục nghiễm nhiên trở thành quý phái. - Thưởng tiền lố lăng - Ông lớn - Cụ lớn -Đức ông -Giuoc -đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ bị rút tiền. -> Dục vọng được làm quý tộc của ông ta rất mãnh liệt. c.Nghệ thuật - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thông qua lời nói hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động ,hấp dẫn, gây cười . III. Tổng kết: + Ghi nhớ : ( SGK/ 122 3. Củng cố:3p H: Nhận xét gì về nhân vật ông Giuốc - đanh ? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân ? Đọc phân vai . 4. Dặn dò:2p - Về học bài và chuẩn bị bài : Chương trình địa phương. - Giờ sau học bài: Lựa chọ trật tự từ trong câu . Lớp dạy 8C Tiết(TKB).......Ngày dạy.................................Sĩ số..... vắng....... Tiết 119: LỰA CHON TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU ( Luyện tập ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp - Vận dụng kiến thức trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp trật tự từ trong câu nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp . 3. Thái độ: - Học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , phiếu học tập . HS: Chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p H: Nhận xét chung về tác dụng của lựa chọn trật tự từ trong câu ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: 35pHD học sinh làm bài tập Gọi HS đọc bài tập 1. Yêu cầu HS làm theo nhóm . Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 GV hướng dẫn . Yêu cầu HS làm theo nhóm ( Chỉ làm ý a ) - HD học sinh thảo luận làm bài tập 3 - Nhận xét GV đưa bảng phụ nội dung bài 4 SGK/ 123, 124. Gọi HS đọc bài 5 Yêu cầu HS làm theo nhóm . Nhận xét Lắng nghe ghi đầu bài Đọc Vào nhóm làm bài tập , đại diện trình bầy . Nhận xét Đọc Làm cá nhân trình bầy Nhận xét Vào nhóm Làm bài tập trình bầy Nhận xét Đọc Lên bảng điền câu thích hợp và giải thích . Đọc Làm ra bảng nhóm đưa kết quả . Lắng nghe Bài 1: Nhận xét: a. Mỗi việc được kể lại là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng , khâu này nối tiếp khâu kia. b. Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: Việc chính và việc phụ. Bài 2: Lặp lại ở đầu câucó tác dông liên kết câu. Bài 3: a. Đảo trật tự từ để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn . b. Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh đẹp . Bài 4: Câu a: Miêu tả bình thường. Câu b: Đảo từ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật . -> Căn cứ vào văn cảnh chọn câu b. Bài 5: Tác giả lựa chọn trật tự từ hợp lí vì: Nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo quy luật và trình tự miêu tả trong trong bài văn . 3. Củng cố:3p H: Tác dụng của trật tự từ trong câu ? 4. Dặn dò:2p - Về học bài và xem trước bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận . Lớp dạy 8A Tiết(TKB)....... Ngày dạy..................................Sĩ số..... vắng....... Tiết 120: Bài 29: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ T¦Ự SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa chúng vào bài văn nghị luận có hiệu quả . 2. Kĩ năng: - Xác định hệ thống hóa luận điểm , tìm và lựa chọn yếu tố tự sự miêu tả sau đó đưa chúng vào đoạn văn nghị luận cho phù hợp . 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ , phiếu học tập. HS: Chuẩn bị bài . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: 5p - Nêu tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận ? Cách đưa những yếu tố này vào văn nghị luận ? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:15p Tìm hiểu đề , xác định luận điểm và hệ thống hóa luận điểm . Hệ thống hóa đề bài phần chuẩn bị thành tình huống cụ thể . H: Xác định kiểu lập luận , yêu cầu về trọng tâm ? Đưa hệ thống luận điểm ( 125 ) Phân nhóm HĐ3:10p Chọn và đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn bài văn nghị luận Gọi HS đọc đoạn văn a, b/ 126 . Phân nhóm CHTL: Tìm yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn ? Các yếu tố đó phục vụ cho luận điểm nào? Tác dụng ? Đưa kết quả bảng phụ . H: Cách chọn yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn có gì khác nhau H: Theo em có thể đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không ? HĐ4:10p Luyện tập Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn nghị luận có có yếu tố tự sự và miêu tả . Lắng nghe ghi đầu bài Quan sát trên bảng phụ Kiểu bài nghị luận giải thích . - Yêu cầu: Vấn đề trang phục HS và văn hóa . Vào nhóm Nhận câu hỏi làm ra bảng nhóm. Đưa kết quả lên bảng Nhận xét Đọc đề tham khảo Đọc Vào nhóm - Nhóm 1,2,3: ý a - Nhóm 4,5,6: ý b Nhận nhiệm vụ làm theo nhóm. Đại diện trình bầy. Quan sát đọc - Dẫn chứng đoạn văn b tập chung kể, tả từ lớp hài kịch cổ điển của Mô- li - e vừa học , còn đoạn văn a : Là những sự vật hình ảnh HS làm bài 1. Tìm hiểu đề , xác định luận điểm và hệ thống hóa luận điểm . Đề bài: - Kiểu bài nghị luận giải thích . - Yêu cầu: Vấn đề trang phục HS và văn hóa . + Xác định luận điểm: 2. Chọn và đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận . * Đoạn văn a: - Yếu tố tự sự: Có bạn trút bỏ áo sơ mi để thay áo phông có bạn đòi mua chiếc quần bò , có bạn quên cả học suốt ngày chơi trò chơi điện tử . - Yếu tố miêu tả: Trắng , lòe loẹt. * Luận điểm: Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đế thế . => Yêú tố tự sự và miêu tả làm cho luận chứng trở lên sinh động . Luận điểm được CM rất rõ ràng, cụ thể . 3. Luyện tập: - Viết 1 đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả . 3. Củng cố:3p H: Nêu tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận . 4. Dặn dò:2p - Học kĩ bài và chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn .

File đính kèm:

  • docgiao an 8 tuan 31.doc