Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Kim Loan

 I.Mục tiêu :

 - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh tiêu biểu), của những bài ca về chủ đề than thân, học thuộc các bài ca dao.

 - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích.

 - GD hs ý thức cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh.

 II. Chuẩn bị :

 - GV : những bài ca dao có nội dung tương tự

 - HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung của từng bài ca dao.

 III. Phương pháp : Đọc sáng tạo, tái hiện, vấn đáp, phân tích.

 IV. Tiến trình :

 1.Ổn định : GV kiểm diện: 7A1: 7A2:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 . Ca dao, dân ca là gì? Đọc một bài ca dao mà em thích?

 Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tà đời sống nội tâm.

 Đọc thuộc lòng bài ca dao số 2, 3. Em có suy nghĩ gì về quẽ hương đất nước mình?

 Thật đẹp, thật phong phú và đáng tự hào.

 Gd hs lòng yêu quê hương đất nước.

3. Bài mới :

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Kim Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười biếng, nghiện ngập. - Bài 2 : - Nhại lời thầy bói nói với người xem bói. - Cách phán nước đôi, nói dựa. -> Phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa bịp, và những người mê tín tin vào sự bói toán một cách mù quáng. - Bài 3 : - Dùng con vật để nói con người. -> Phán phán châm biếm cổ tục ma chay trong XH cũ. - Bài 4 : - Cậâu cai cậu cai : câu khẳng định -> tỏø ý châm chọc. - Nghệ thuật : châm biếm, phóng đại, đối lập. => Chế giễu bọn người quyền hành chẳng có gì nhưng làm sang. à Ghi nhớ : sgk/53. IV. Luyện tập : 1.Ý c đúng. 2.Đều lấy thói hư, tật xấu của người đời để chê cười châm biếm. 4. Củng cố và luyện tập : . Nội dung của những bài ca dao trên là gì? ˜ Phê phán những thói hư tật xấu của nhiểu hạng người trong XH. . Những câu hát châm biếm trên có gì đặc sắc về nghệ thuật? ˜ Ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại, đối lập. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc những bài ca dao, phần ghi nhớ, phần đọc thêm. Làm hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. -Đọc, tìm hiểu trước phân I, II bài “ đại từ” chuẩn bị trước bài “ Luyện tập. Văn bản”. V. Rút kinh nghiệm : Tuần : 4 Tiết : 15 ND :16/9/2010 ĐẠI TỪ I.Mục tiêu : - Nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ tiếng Việt. - Rèn kĩ năng xác định từng loại đại từ. - GD hs ý thức sử dụng đại từ phù hợp. II Chuẩn bị : GV : các vd. HS : đọc, tìm hiểu bài trước. III. Phương pháp : vấn đáp, phân tích, qui nạp. IV. Tiến trình : 1.Ổn định : GV kiểm diện: 7A1: 7A2: 2. Kiểàm tra bài cũ : . Thế nào là từ láy toàn bộ, bộ phận? Cho vd về mỗi loại. ˜ Toàn bộ : lặp lại hoàn toàn, biến đổi thanh điệu hay âm cuối. VD : xinh xinh, nho nhỏ, đèm đẹp. ˜ Bộ phận : giống nhau về phụ âm đầu hay phần vần. VD : nhẹ nhàng, lúng túng. ơ Nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy trò Nội dung bài ơ Giới thiệu bài : à HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là đại từ. ơ. Gọi hs đọc các vd sgk.  Từ “ nó” dùng để chỉ ( trỏ ) ai? ˜ Em tôi ( Thuỷ ). .Vì sao em biết ? ˜ Vì “ nó” thay thế cho “ em tôi”ở câu trước. . Từ “ nó” trong vd chỉ vật gì? ˜ Con gà trống.  Vì sao em biết? ˜ Thay thế cho con gà trống ở câu trước.  Từ “nó” ở hai vd a, b giữ chức vụ gì trong câu? ˜ a. Nó : chủ ngữ. B. Nó : phụ ngữ của danh từ : tiếng.  Từ “ thế” trong vd : c, trỏ sự việc gì? ˜ Sự việc chia đồ chơi. .Từ thế giữ vai trò ngữ pháp gì ? ˜ Phụ ngữ của động từ : thấy. Từ ai trong vd : d, dùng để làm gì? ˜ Hỏi.  Qua những vd trên em cho biết đại từ là gì?  Xét về cấu tạo ngữ pháp, em thấy các đại từ trên giữ chức vụ gì? ơ HS đọc phần ghi nhớ sgk/ 55. à HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại đại từ. ơ. GV ghi vd trong bảng phụ, treo bảng cho hs thảo luận. a. Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. b. Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. c. Qua đình.. bấy nhiêu. d. Vậy là em không được chào bố trước khi đi. Xác định đại từ? Cho biết những đại từ trên chỉ gì? ˜ Trỏ người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất. ơ Gọi hs đọc ghi nhớ. ơ GD HS ý thức sử dụng các loại đại từ phù hợp khi nói, viết. ˜ Khi đã dùng đại từ thay thế thì không phải nhắc lại các đối tượng mà đại từ trỏ. ơ. GV ghi vd vào bảng phụ treo bảng. ˜ “ Ai làm cò con”, “ Ai ơi.tấc vàng bay nhiêu”, “ Sao ! Chú mày không dám à?”. . Xác định đại từ và cho biết chúng dùng để làm gì? ˜ Ai, bao nhiêu, sao, dùng để hỏi về người, vật, số lượng, tính chất. ơ Gọi hs đọc ghi nhớ. ơ GD HS ý thức sử dụng đúng các loại đại từ. à HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập  GV kẻ bảng để trống sẵn trong bảng phụ? Gọi 2 hs lên bảng làm.  Cho biết nghĩa của đại từ “ mình” trong câu văn và câu thơ.  Gọi hs tóm tắt yêu cầu bt 2 . ơ. Tìm thêm vd tương tự như vd trên. ơ. HS thảo luận bt 3.  Đối với bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự? ˜ Gọi là bạn, xưng là tôi. Nếu có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự, em sẽ ứng xử như thế nào với hiện tượng đó? ˜ Không nên xưng hô thiếu lịch sự với bạn vì “ lời nói. Lòng nhau” ơ. Hướng dẫn hs làm bt số 5. I.Thế nào là đại từ : à Ghi nhớ : sgk/55. II. Các loại đại từ : 1. Đại từ để trỏ : à Ghi nhớ : sgk/56. 2.Đại từ để hỏi: àGhi nhớ : sgk/ 56 III.Luyện tập : Bài 1: số ngôi Số ít Số nhiều 1 Tôiâ, tao, tớ , Chúng tôi, tao, tớ. 2 mày, mi, ngươi. Chúng mày, bọn mi. 3 Hắn, nó. Chúng nó, họ b. Câu văn : mình : ngôi thứ nhất. - Câu thơ : ngôi thứ hai. Bài 2: Con ơ ûmiền Nam ra thăm lăng Bác ( Viễn Phương ) Bài 3: - Tất cả chúng ta ai cũng phải học. - Biết làm sao bây giờ. - Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình. Bài 4 : 4.Củng cố và luyện tập :  GV dùng sơ đồ grap về các loại đại từ cho hs điền vào. Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ Đại từ 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc lòng 3 phần ghi nhớ. Làm bt 5/57. - Đọc phần đọc thêm sgk/57, 58. - Đọc tìm hiểu trước bài “ Luyện tập. Văn bản” . chuẩn bị bài tập trong SGK trang 59: “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.” Đọc bài tham khảo trong SGK - 60. V. Rút kinh nghiệm : Tuần :4 Tiết :16 ND :17/9/2010 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I.Mục tiêu : - Củng cố lại những kiến thức có liên quan việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Dưới sự hướng dẫn của gv, hs có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. - Rèn kĩ năng liên kết tốt trong văn bản. - GD hs ý thức thực hiện theo các bước tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị : - GV : Nội dung: “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.”, hoặc thư của HS. - HS : Đọc, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình : 1.Ổn định : GV kiểm diện: 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ : . Nêu các bước cần thực hiện khi tạo lập văn bản. ˜ Định hướng chính xác, tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn bài, diễn đạt thành lời, đọc, kiểm tra lại để sửa chữa. . So sánh giữa các bài văn thực hiện theo các bước tạo lập văn bản và những bài văn không thực hiện đúng các bước em thấy như thế nào? ˜ Thực hiện theo các bước, bài văn sẽ đáp ứng theo yêu cầu của đề, đủ ý, bố cục rõ ràng. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung bài àGiới thiệu bài : à HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. ơ. GV cho hs nhắc lại các bước tạo lập văn bản. ơ GV ghi tình huống lên bảng. . Em thấy viết hoa các từ : Liên, Bưu, Quốc như vậy đúng hay sai? Vì sao? ˜Đúng. Vì đó là tên riêng của tổ chức quốc tế, là một cụm từ nên chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đều được viết hoa.  Dựa vào những kiến thức đã học, hãy xác định yêu cầu của đề bài. ˜ Viết thư. . Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? ˜ Bạn bè trên thế giới. Yêu cầu về độ dài là bao nhiêu? ˜ 1000 chữ. àHĐ 2 : Hướng dẫn HS các bước tạo lập văn bản.  Bước đầu tiên em làm gì?  Về nội dung bức thư em cần nêu những vấn đề gì?  Về đối tượng em định viết thư cho ai?  Em viết thư cho bạn ở nước ngoài để làm gì?  Bước thứ hai em làm gì?  Em cần lập dàn bài như thế nào?  Sau khi xd bố cục ta làm gì?  Nhiệm vụ cụ thể của bước này là gì? ˜Viết thành câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, mach lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau. ơ Yêu câu hs viết đoạn văn mở bài. ơ GV nhận xét. . Bước cuối cùng của tạo lập văn bản là gì? @˜ Kiểm tra lại văn bản về chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp. ơGD hs ý thức thực hiện các bước khi tạo lập văn bản. àHĐ 3 : Hướng dẫn HS luyện tập ơ GV hướng dẫn hs cách hoàn thiện bài viết ở nhà. I.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : * Tình huống : Em cần viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế tổ chức với đề tài : “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.” ( khoảng 1000 chữ). II. Xác định các bước khi tạo lập văn bản: 1.Định hướng cho văn bản: – Nhiệm vụ về nội dung : + Truyền thống lịch sử. + Danh lam thắng cảnh. + Phong tục tập quán. – Đối tượng : bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. - Mục đích để bạn hiểu về đất nước Viêt Nam. 2. Xây dựng bố cục : - MB : giới thiệu chung. - TB : nêu cụ thể. -KB : cảm nghĩ về lời mời. 3. Diễn đạt các ý nêu trong dàn bài: 4. Kiểm tra lại bài viết. III. Luyện tập : 4.Củng cố và luyện tập : : . Bước 2 và bước 4 trong quá trình tạo lập văn bản là gì? ˜ Tìm ý, lập dàn bài và kiểm tra. . Việc lập dàn bài có ưu điểm gì? ˜ Giúp văn bản đủ ý hay hơn. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hoàn thành bài làm trên, đọc bức thư tham khảo sgk/60,61. - Cho đề và thực hiện các bước tạo lập văn bản. - Đọc, tìm hiểu phần chú thích, đọc tìm hiểu văn bản “ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh”. - Đọc tìm hiểu phần I, II bài “ Từ Hán Việt”, tóm tắt yêu cầu phần luyện tập. V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan